Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)
Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)
Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)
b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài
\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)
Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé
\(\alpha_1< \alpha_2\Rightarrow l_1< l_2\)
\(\Rightarrow l_2-l_1=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)-1-\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)
\(\Rightarrow l_o=\frac{l_2-l_1}{t\left(\alpha_2-\alpha_1\right)}=1000mm\)
Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm
Bài 2:
Ở t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
Vì α2>α1 nên l2−l1=1mm
⇔l0(α0−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l0(α2−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).
Chiều dài lúc sau của nhôm
l = l 0 + α . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l = l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0 ( 1 )
Chiều dài lúc sau của thép
l ' = l 0 + α ' . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l ' = l 0 + 1 , 2.10 − 3 l 0 ( 2 )
Theo bài ra ta có
α N > α T ⇒ l > l / ⇒ l − l / = 0 , 5.10 − 3
Thay ( 1 ) và ( 2 ) và ( 3 )
⇒ l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0 − l 0 − 1 , 2.10 − 3 l 0 = 0 , 5.10 − 3 ⇒ l 0 = 0 , 417 ( m ) = 41 , 7 ( c m )