Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)
Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)
Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)
Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
chọn A: Q2>Q1
vì theo công thức \(Q=mC\Delta t\)
thấy 2 vật cùng làm bằng thép nên cùng nhiệt dung riêng C
độ tăng nhiệt độ như nhau nên \(\Delta t\) như nhau
mà m2>m1 =>Q2>Q1
bạn tham khảo nha:
B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.
B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.
m1=D1.Vm1=D1.V
m2=D2.Vm2=D2.V
Suy ra: m1m2=D1D2m1m2=D1D2
Từ đó suy ra D2
Quy tắc momen ngẫu lực:
\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)
\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)
Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.
hi cảm ơn nhiều