Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để thanh AB nằm ngang quả cầu A có khối lượng là \(1.5kg\)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
30cm=0,3mGọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
Khi quả cầu ở treo ở B được nhúng vào chất lỏng thì tác dụng lên quả cầu ngoài trọng lực còn có lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng.
Gọi điểm treo dây mới lad O'. Phân tích các lực trên thanh đòn AB.
- Lực căng dây bằng trọng lượng của quả cầu treo ở A kí hiệu là P, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại đầu A, cánh tay đòn O'A = l - x.
- Lực căng dây bằng hợp lực của hai lực ngược chiều là lực đẩy Ác-si-mét FA chiều từ dưới lên và trọng lượng P của vật nặng B chiều từ trên xuống, cánh tay đòn của lực căng dây này là O'B = l + x.
Do hệ thống đang cân bằng nên theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:
\(P.O'A=\left(P-F_A\right).O'B\\ \Rightarrow P.\left(l-x\right)=\left(P-F_A\right)\left(l+x\right)\left(1\right)\)
Gọi thể tích của hai quả cầu là V, khối lượng riêng của chất lỏng là D, khối lượng riêng của sắt là Ds. Hai quả cầu được nhúng chìm ta có:
\(P=10D_s.V;F_A=10D.V\)
Thay vào (1) ta được:
\(10D_s.V\left(l-x\right)=\left(10D_s.V-10D.V\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D_s.V\left(l-x\right)=V\left(D_s-D\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D_s\left(l-x\right)=\left(D_s-D\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D=D_s-\dfrac{D_s\left(l-x\right)}{l+x}=7,8-\dfrac{7,8\left(20-1,08\right)}{20+1,08}\approx0,8\left(g|cm^3\right)\)
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng là 0,8g/cm3.
Ban cho minh spam ti'
May ban vao tuong minh giai giup de cuong su 8 cua minh nha, cam on
_ xin loi da lam phien
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(\frac{N}{m^3}\right);d_g=10D_g=10.800=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)Ta có:Vg=S.h ; Vg(chìm)=S.hc
P=FA
\(\Leftrightarrow h.S.8000=h_c.S.1000\)
\(\Rightarrow h=0,375m=37,5cm\)
Vì thanh gỗ có tiết diện đều nên chiều dài thanh gỗ là 37,5cm
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)