Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Sau khoảng thời gian ∆t thanh đồng quét được một diện tích là I = e c R = 0 , 225 0 , 5 = 0 , 45 A với l là độ dài và n là tốc độ quay của thanh đồng.
ΔΦ = B ⋅ ΔS = B ⋅ π ⋅ l 2 nΔt ⇒ e c = ΔΦ Δt = BΔS Δt = B ⋅ π ⋅ l 2 ⋅ n = 25 ⋅ 10 − 3 ⋅ π ⋅ 0 , 2 2 .50 = 0 , 157 V
Sau khoảng thời gian Δt, thanh đồng MN có độ dài l chuyển động tịnh tiến với vận tốc v dọc theo hai thanh đồng T 1 và T 2 , quét được diện tích ∆ S = lv ∆ t. Khi đó từ thông qua diện tích quét ∆ S bằng :
∆ Φ = B ∆ S = Blv ∆ t
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây : | e c | = | ∆ Φ /Δt| ta xác định được độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN :
| e c | = Blv = 0,20.20. l0-2.1,2 = 48 mV
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
Vì từ thông qua diện tích quét ∆ S của thanh đồng MN luôn tăng ( ∆ Φ > 0) nên theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c chạy trong thanh đồng MN phải theo chiều MNQP sao cho từ trường cảm ứng của dòng i c luôn ngược chiều với từ trường để có tác dụng cản trở chuyển động của thanh đồng MN, chống lại sự tăng của từ thông qua diện tích quét ∆ S.
Đáp án B