K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

27 tháng 2 2018

18 niuton

15 tháng 4 2018

banhquabanhquabanhquabanhbanhbanh

6 tháng 2 2019

1.c

2.d

3.a

4.b

18 tháng 3 2022

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì? 

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N. 

1 tháng 11 2017

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?Bài 2 : đổi các đơn vị sau :a . 0,15 km = ...............................mb . 43 kg =....................................gc . 850 ml = ............................................dm3d .100 lít = ....................................................m3Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?

Bài 2 : đổi các đơn vị sau :

a . 0,15 km = ...............................m

b . 43 kg =....................................g

c . 850 ml = ............................................dm3

d .100 lít = ....................................................m3

Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?

Bài 4 : Một quả nặng có khối lượng là 7,8 kg và thể tích là 0,001 m3

a . Tính khối lượng riêng của vật chất làm nên vật

b. Nếu treo quả nặng này vào một lực kế thì lực kế sẽ chỉ giá trị bao nhiêu ?

Bài 5 :

Một chiếc cân đĩa đang cân bằng biết rằng : ở đỉa cân bên trái co 2 gói kẹo giống hệt nhau ; ở đĩa cân bên phải gồm các quả cân : 100g,50g,10g,20g,20g.hãy xác địnhkhối lu7o7nngn5 của 1 gói kẹo .

0
25 tháng 4 2016

210N nhé vì ròng rọc cố định không giúp ta lợi về lực nên cần phải kéo bằng 1 lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật

25 tháng 4 2016

F=210N