Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F . s = ( P + m a ) s = m ( g + a ) a t 2 2 = 10 3 ( 10 + 2 ) . 2 . 5 2 2 = 300000 J .
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
⟹ F k = m.a + F m s t
= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
\(v_0=54\)km/h=15m/s
Định luật ll Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,1\cdot10=-1\)m/s2
Khi vật dừng lại:
Thời gian để vật đi đến khi dừng lại:
\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-15}{-1}=15s\)
\(S=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot\left(-1\right)}=112,5m\)
Chọn B
Để thang máy chuyển động với vận tốc không đổi thì F = P + F c
P = Fv = (Mg + F c )v = [( m t h a n g + m t ả i )g + F c ]v
= [(1000 + 800).9,8 + 4000].3 = 64920 W.
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
⟹ Fk = m.a + Fmst = 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là:
a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.
t giải câu này:
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Vật chuyển động tròn đều nên động lượng của vật không đổi: p = mv = 1.10 = 10 (kg.m/s)
Biến thiên động lượng của vật là:
Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mỗi vị trí có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là
Nên
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F.s = (P + ma)s = m(g + a) a t 2 2 = 103(10 + 2) 2 . 5 2 2 = 300000 J.