Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là khoảng cách từ điểm phải tìm đến tâm Trái Đất, M 1 và M 2 lần lượt là khối lượng của Trái Đất và của Mặt Trăng, R là bán kính Trái Đất và m là khối lượng con tàu vũ trụ
Hay x = 54R
Theo điều kiện cân bằng F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23
Vậy m phải đặt trong khoảng và đặt trên đường thẳng nối Trái Đất; Mặt Trăng
Gọi x là khoảng cách từ Trái Đất M 1 đến m thì khoảng cách từ Mặt Trăng M 2 đến m là 60R – x
F 13 = F 23 ⇒ G M 1 m x 2 = G M 2 . m 60 R − x 2 ⇒ 81 x 2 = 1 60 R − x 2 ⇒ x = 54 R
Vậy tàu cách trái đất 54 lần bán kính Trái Đất
Chọn đáp án D
Theo điều kiện cân bằng
Vậy m phải đặt trong khoảng và đặt trên đường thẳng nối Trái Đất; Mặt Trăng
Gọi x là khoảng cách từ Trái Đất M 1 đến m thì khoảng cách từ Mặt Trăng M 2 đến m là 60R – x
Ta có
Vậy tàu cách trái đất 54 lần bán kính Trái Đất
Ở cách tâm Trái Đất một khoảng d :
\(F=\frac{GMm}{d^2}\)
Ở mặt đất : \(F_0\)\(=\frac{GMm}{R^2}\)
Từ đó: \(\frac{F}{F_0}=\left(\frac{R}{d}\right)^2\approx\frac{1}{550}\)
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81
Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
F T D = G M m h 2
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
F M T = G M m 81 60 R − h 2
Ta có:
F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R
Đáp án: B