Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:
\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)
a, số tế bào con là 25 = 128 (tế bào)
Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(25-1) = 248 NST
b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 là : 2n*23 = 64 NST
Bài 1:
a) Số NST môi trường cung cấp quá trình NP:
2n.(25-1)=8.(25-1)=248(NST)
b) Số NST có trong tất cả các TB khi đang kì giữa của lần NP thứ 3:
22.2n=4.8=32(NST)
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn
b) Số TB con: 21=2 (TB con)
Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)
a) Số tế bào con tạo ra : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con : \(96.8=768\left(NST\right)\)
c) Số NST mt cung cấp cho Nguyên Phân : \(3.8.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)
d) Số NST trong tất cả các tế bào con ở kì đầu, giữa, sau, cuối tại nguyên phân thứ 3 :
- kì đầu : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì giữa : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì sau : \(2^2.8.2=64=\left(NST\right)\)
- kì cuối : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
e) Số thoi tơ hình thành phá vỡ cả quá trình : \(3.\left(2^5-1\right)=93\left(tb\right)\)
số nst | cromatit | tâm động | ||
Đầu | 2n= 10 (kép) | 4n = 20 | 2n = 10 | |
Giữa | 2n = 10(kép) | 4n=20 | 2n=10 | |
Sau | 4n = 20 (đơn) | 0 | 4n = 20 | |
Cuối | 2n = 10 (đơn) | 0 | 2n =10 |
\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào
\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)
\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)
\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào : \(2^6=64\left(tb\right)\)
- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)
\(d,\)
Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/
Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:
Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.