K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko đăng bài thi nhá

20 tháng 12 2021

Tàu đang đi xuống (vì áp suất lúc sau lớn hơn áp suất lúc đầu, cho thấy càng xuống thấp thì áp suất tác dụng càng lớn).

\(\left\{{}\begin{matrix}h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2021

1 tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m. Một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. tàu đang lặn xuống

B. tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang

C. Tàu đang từ từ nổi lên

D.Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang

10 tháng 12 2021

B

10 tháng 12 2021

Áp suất ban đầu: \(p=875000\)N/m2

Áp suất về sau: \(p'=1165000\)N/m2

Gọi h là độ sau tính từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.

Có \(p'>p\)

\(\Rightarrow\)Độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn lúc đầu.

Vậy tàu đang lặn.

Chọn B

22 tháng 12 2021

12 tháng 11 2021

A. Tàu đang lặn xuống sâu (càng xuống, áp suất nước biển tác dụng lên thân tàu càng lớn).

12 tháng 11 2021

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 750000N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1452000N/m2.Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Tàu đang lặn sâu xuống                              

B. Tàu đang chuyển động theo phương ngang

 

    C. Tàu đang nổi lên từ từ

Bài làm:

 Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm tăng. Vậy tàu ngầm đã chìm xuống.

Chọn A.

2 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2020

a) Tàu nổi lên do áp suất lúc đầu lớn hơn lúc sau \(p_1>p_2\left(2,02.10^2< 0,86.10^2\right)\)

b) Độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên:

\(p_1=d.h_1\rightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^2}{10300}\approx0,02\left(m\right)\\ p_2=d.h_2\rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^2}{10300}\approx0,008\left(m\right)\)

20 tháng 9 2021

a) Ta có: \(p_1>p_2\left(do2020000>860000\right)\)

          \(\Leftrightarrow dh_1>dh_2\)

          \(\Leftrightarrow h_1>h_2\)

   ⇒ Tàu ngầm đang ngoi lên

b) Độ sâu của tàu ở thời điểm 1:

Ta có: \(p_1=dh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}=196,1\left(m\right)\)

    Độ sâu của tàu ở thời điểm 2:

Ta có: \(p_2=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}=83,5\left(m\right)\)

22 tháng 5 2018

Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.