Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi tàu đứng yên so với xe máy,vận tốc xe máy so với tàu là v1-v0
a) Thời gian để xe máy vượt qua tàu hỏa
t1= L/ v1-v0= 200/v1-15 (1)
Thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m
t1 = s1/v1 = 800/v1 (2)
(1) (2) => 200/v1-15 = 800/ v1
=> v1= 20 m/s
b) Vận tốc của xe đạp so với tàu là v0 + v2
vận tốc của xe máy so với tàu là v1-v0
Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L- l/ v1-v0 = l /v2+ v0
200-160/20-15=160/ v2 +15
=> v2= 5 m/s
c) Chọn trục Ox cùng hướng cới hướng chuyển động của tàu, gốc o tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0s
Thời gian để tàu qua xe đạp là t =\(\dfrac{L}{v2+v0}=\dfrac{200}{5+15}=10s\)
Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp
d= |s1- s2|
=| v1t- (v2t + L)| = | (v1+v2)t -L | = | ( 20+ 5)*10 - 200| =50m
Giả sử độ dài cả quãng đường AB là \(S=90km\)
Kể cả từ lúc đi và lúc về, tổng quãng đường mà xe đạp và xe máy đi được là 2S.
Gọi vận tốc xe đạp và xe máy lần lượt là \(v_1,v_2\) (km/h)
Thời gian xe đạp đi là:
\(t_1=14h40p-10g=4g40p=\dfrac{14}{3}h\)
Thời gian xe máy đi là:
\(t_2=14h40p-10h30'-40p=\dfrac{7}{2}h\)
Theo bài hai người cùng xuất phát từ A đến B trên S=90km nên: \(\dfrac{14}{3}v_1+\dfrac{7}{2}v_2=90\cdot2=180\left(1\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc 14h40p thì \(\dfrac{14}{3}v_1=\dfrac{7}{2}v_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=19,29\\v_2=25,71\end{matrix}\right.\)
Lê Thanh Tịnh
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A , người đi bộ ở B , người đi xe máy ở C ; S là chiều dài quãng đường AC tính theo đơn vị km ; Vận tốc người đi xe đạp là V1 ; Vận tốc người đi xe máy là V2 ; Vận tốc người đi bộ là Vx . Người đi xe đạp chuyển động từ A về C , người đi xe đạp từ C về A .
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là :
\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{S}{20+60}=\dfrac{S}{80}\left(h\right)\)
Chỗ ba người gặp nhau cách A :
\(S_0=20\times\dfrac{S}{80}=\dfrac{S}{4}\)
Nhận xét : \(S_0< \dfrac{S}{3}\Rightarrow\) Hướng đi của người đi bộ từ B đến A
Vận tốc của người đi bộ :
\(v_x=\dfrac{\dfrac{s}{3}-\dfrac{S}{4}}{\dfrac{S}{80}}\approx6,67\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.
Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:
Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là:
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
Giải
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s/t1+ t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Thay số vtb = 8km/h ; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h.
lạ vậy nhỉ ? 2 xe đi ngược chiều thì đã gặp ở C rồi thì sao gặp nhau ở D được nữa vậy b ? Có phải ý bạn là 1 xe đi từ A->B và quay lại A, 1 xe đi từ B-> A và quay lại A ko ?