Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=10^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(m_2=400g=0,4kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_2=380J/kg.K\)
\(m_3=200g=0,2kg\)
\(t_3=20^oC\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,3.460.\left(t-10\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.380.\left(t-25\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.4200.\left(20-t\right)\)
Ta có : \(Q_3=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,2.4200.\left(20-t\right)=0,3.460.\left(t-10\right)+0,4.380.\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow840\left(20-t\right)=138.\left(t-10\right)+152\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow16800-840t=138t-1380+152t-3800\)
\(\Rightarrow16800+1380+3800=840t+138t+152t\)
\(\Rightarrow21980=1130t\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 19,45oC.
Tóm tắt :
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(m_1+m_2=140g=0,14kg\)
\(t=37,5^oC\)
\(c_1=2500J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(m_1=?\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Ta có : \(m_1+m_2=0,14kg\)
\(\Rightarrow m_1=0,14-m_2\) (1)
Lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.2500.\left(37,5-20\right)=m_2.4200.\left(100-37,5\right)\)
\(\Rightarrow m_1.43750=m_2.262500\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,14-m_2\\m_1.43750=m_2.262500\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow43750.\left(0,14-m_2\right)=262500.m_2\)
\(\Rightarrow6125-43750m_2=262500m_2\)
\(\Rightarrow6125=306250m_2\)
\(\Rightarrow m_2=0,02\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=0,14-0,02=0,12\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của nước và rượu lần lượt là : \(0,02kg;0,12kg\).
Tóm tắt:
t1 = 345oC
c1 = 460J/KgK
m2 = 3kg
t2 = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 33oC
m1 = ?
------------------------------------
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)
= \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)
= 100800 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa = 100800J
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)
100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)
=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 10 m 1 => 10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2 nên ∆ t 2 = 46 ° C