Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{196}{\dfrac{49}{12}}=48\)
Do đó: a=72; b=64; c=60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nếu góc ở đỉnh cân là 1100 thì tổng 2 góc ở đáy là : 1800 - 1100 = 700 mà 2 góc ở đáy bằng nhau
=> 2 góc còn lại đều bằng : 700 : 2 = 350
Nếu góc ở đáy là 1100 thì trái với tổng 3 góc của 1 tam giác vì riêng tổng 2 góc ở đáy là : 1100 x 2 = 2200 > 1800
b) Tương tự,nếu góc ở đỉnh cân là a0 thì 2 góc còn lại ở đáy bằng nhau và đều bằng :\(\frac{180-a^0}{2}=90^0-\frac{a^0}{2}\)
Nếu góc ở đáy là a0 thì góc ở đáy kia cũng là a0 ; góc ở đỉnh cân là : 1800 - 2a0
a) tam giác đó cân ở góc 110 độ
=> 2 góc bên bằng : (180 - 110) / 2 = 35 độ
b) TH1 tam giác đó cân ở góc a độ
=> 2 góc bên bằng (180 - a ) / 2
TH2 : góc bên là a độ
=> góc bên còn lại là a độ
góc cân bằng : 180 - 2a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nếu góc ở đỉnh cân là 1100 thì tổng 2 góc ở đáy là : 1800 - 1100 = 700 mà 2 góc ở đáy bằng nhau
=> 2 góc còn lại đều bằng : 700 : 2 = 350
Nếu góc ở đáy là 1100 thì trái với tổng 3 góc của 1 tam giác vì riêng tổng 2 góc ở đáy là : 1100 x 2 = 2200 > 1800
b) Tương tự,nếu góc ở đỉnh cân là a0 thì 2 góc còn lại ở đáy bằng nhau và đều bằng :\(\frac{180-a^0}{2}=90^0-\frac{a^0}{2}\)
Nếu góc ở đáy là a0 thì góc ở đáy kia cũng là a0 ; góc ở đỉnh cân là : 1800 - 2a0
tổng 2 góc = góc c` lại = 180o : 2 = 90o
đó là Δ vuông
Gọi tam giác bất kì thỏa mãn đề là \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow2.\widehat{A}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
=> Đó là tam giác vuông