Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Độ dài quãng đường A -> B là:
20 × 4,5 = 90 (km)
Thời gian người đó đi về từ B -> A là:
90 : 15 = 6 ( giờ)
Đổi 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút
Người đó về lúc:
7 giờ + 4 giờ 30 phút + 2 giờ 15 phút + 6 giờ = 19 giờ 45 phút
Đ/s:...
2.Khi tăng chiều dài lên 3 dm và tăng chiều rộng lên 3 dm thì diện tích HCN đã tăng lên 3 x chiều dài + 3 x chiều rộng + 3 x 3
=> 3 x chiều dài + 3 x chiều rộng + 9 = 49,5
=> 3 × ( chiều dài + chiều rộng) = 49,5 - 9 = 40,5
=> chiều dài + chiều rộng = 40,5 : 3 = 13,5 (dm)
Chu vi tấm bìa lúc đầu là: 13,5 × 2 = 27 (dm)
Gọi chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật là \(a\left(dm\right)\).
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là \(2\times a\left(dm\right)\).
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: \(2\times a\times a\left(dm^2\right)\)
Khi tăng cả chiều dài và chiều rộng lên \(3dm\)thì chiều dài và chiều rộng lần lượt là: \(2\times a+3,a+3\left(dm\right)\).
Diện tích khi đó là: \(\left(2\times a+3\right)\times\left(a+3\right)=2\times a\times a+9\times a+9\left(dm^2\right)\),
Ta có:
\(2\times a\times a+9\times a+9-2\times a\times a=49,5\)
\(\Leftrightarrow9\times a=40,5\)
\(\Leftrightarrow a=4,5\).
Diện tích tấm bìa đó là:
\(2\times4,5\times4,5=40,5\left(dm^2\right)\)
Bài giải
Chiều rộng là : 16:2=8 (M)
Chiều dài là : 20:2=10 (M)
Diện tích là : 8×10= 80 (M2)
Đáp số : 80 M2
Tổng chiều dài và chiều rộng là:
49,5 - ( 3 x 3 ) : 3 = 40,5 ( dm )
Chu vi tấm bìa lúc đầu:
40,5 x 2 = 81 ( dm )
đ/s: 81dm
Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y
Diện tích tấm bìa lúc đầu là xy
Diện tích tấm bìa sau khi tăng cả chiều dài và chiều rộng 3 dm là (x+3)(y+3)
Theo đề bài ta có : (x+3)(y+3) - xy = 49.5 (1)
Mà y=1/2x => x=2y (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
(2y+3)(y +3) = 49.5
=> 9y + 9 = 49.5
=> 9y = 40.5
=> y = 4.5
=> x= 4,5 . 2 = 9
Diện tích ban đầu là 9 . 4,5 = 40.5 (dm2 )
Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b
Ta có a = 2 x b
Diện tích hình vuông DEFG là
3 x 3 = 9 cm
=> SCDHF + SBKDE = 49,5 - 9
=> SCDHF + SBKDE = 40,5
=> 3 x a + 3 x b = 40,5
=> 3 x (a + b) = 40,5
=> a + b = 13,5
=> 2 x b + b = 13,5 (Vì a = 2 x b)
=> 3 x b = 13,5
=> b = 4,5
=> a = 4,5 x 2 = 9
=> SABCD = 4,5 x 9 = 40,5 dm2
Vậy chiều dài IH của hình chữ nhật đó là:
49,5: 3 = 16,5 (m).
Độ dài IH nói trên chính là tổng của chiều dài, chiều rộng tấm bìa lúc đầu và 3 dm nên tổng chiều dài, chiều rộng tấm bìa lúc đầu là:
16, 5 – 3 = 13,5 (dm).
Chu vi tấm bìa lúc đầu:
13.5 x 2 = 27 (dm).