Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phươn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

17 tháng 9 2015

Tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm \(2.5\sqrt{x}\)lần

=> biên độ tại điểm M cách O một đoạn 25cm là \(\frac{2}{2,5.\sqrt{25}} = 0.16cm. \)

M trễ pha hơn O:

\(u_M=0.16\cos(4\pi t - 2\pi\frac{OM}{\lambda})= 0.16\cos(40\pi t - \frac{5\pi}{3})cm.\)

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)

4 tháng 9 2015

\(u_M= 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{d}{\lambda}) = 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{50}{20})=5\cos(4\pi t - 5 \pi) cm.\)

15 tháng 6 2016

undefined

15 tháng 6 2016

chọnHỏi đáp Vật lý D

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 9 2015

Hai nguồn ngược pha, cùng biên độ => \(\triangle\varphi = \pi\)

Biên độ tại điểm M là 

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\frac{\pi}{2}| = 0.\)

18 tháng 5 2017

O M

Đầu tiên, ta xác định phương trình dao động của điểm M.

\(u_M=A\cos(\dfrac{2\pi t}{T}+\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{2\pi d}{\lambda})\)

\(\Rightarrow u_M=A\cos(\dfrac{2\pi t}{T}+\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{2\pi \dfrac{\lambda}{3}}{\lambda})\)

\(\Rightarrow u_M=A\cos(\dfrac{2\pi t}{T}-\dfrac{\pi}{6})\)

Tại thời điểm \(t=\dfrac{1}{2}T\)

Ta có: \(|A\cos(\dfrac{2\pi }{T}.\dfrac{T}{2}-\dfrac{\pi}{6})|=2\)

\(\Rightarrow A = \dfrac{4}{\sqrt 3}cm\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý