Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P→ và sức căng dây T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: P→+T→=ma→(∗)
Chiếu (*) lên chiều dương: −P+T=ma
⇒T=P+ma=m(g+a)⇒T=P+ma=m(g+a)
Dây không bị đứt khi : T≤Tmax
⇒m(g+a)≤55
⇒5(10+a)≤55
⇒a≤1(m/s2 )
Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P → và sức căng T → của sợi dây. (Xem hình 54).
Sức căng của dây khi vật chuyển động lớn hơn 100N nên dây bị đứt. (Hình 54)
Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).
Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.
Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.
Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
Do dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax ⟹ T ≤ Tmax
Chọn chiều dương hướng lên trên.
Sức căng lớn nhất dây thép có thể chịu được bằng trọng lượng của vật nặng
450 : Tmax = Mg = 450 . 10 = 4500 N
Khi dùng dây để kéo vật có khối lượng m = 400kg đi lên với gia tốc a thì sức căng của dây là T.
Ta có: T⃗ + P⃗ = ma⃗ . Về đọ lớn: T−P= ma⇒ T= m(g+a)
Điều kiện để dây không đứt: T ≤ Tmax ⇒ m(g+a) ≤ 4500
⇒a ≤ 4500 − mg/m=4500−400.10/400⇒a ≤ 1,25m/s2
Chọn chiều dương hướng lên trên.
Sức căng lớn nhất dây thép có thể chịu được bằng trọng lượng của vật nặng 450kg: Tmax=Mg=450.10=4500N
Khi dùng dây để kéo vật có khối lượng m=400kg đi lên với gia tốc a thì sức căng của dây là T.
Ta có: \(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\). Về đọ lớn: \(T-P=ma\Rightarrow m=\left(g+a\right)\)
Điều kiện để dây không đứt: \(T\le T_{max}\Rightarrow m\left(g+a\right)\le4500\)
\(\Rightarrow a\le\frac{4500-mg}{m}=\frac{4500-400.10}{400}\Rightarrow a\le1,25m/s^2\)