K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.


5 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(l_1=150m\)

\(S_1=0,2mm^2=2.10^{-7}m^2\)

\(R_1=120\Omega\)

\(l_2=30m\)

\(S_2=1,2mm^2=1,2.10^{-6}m^2\)

\(\rho_1=\rho_2\)

____________________________________

R2 = ?

GIẢI :

* Cách 1 :

Điện trở suất của dây bằng kim loại là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\Rightarrow\rho=R_1.\dfrac{S_1}{l_1}=120.\dfrac{2.10^{-7}}{150}=1,6.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)

Điện trở R2 có giá trị là :

\(R_2=\rho.\dfrac{l_2}{S_2}=1,6.10^{-7}.\dfrac{30}{1,2.10^{-6}}=4\Omega\)

* Cách 2 :

Ta có tỉ số :

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{R_2}=\dfrac{150}{2.10^{-7}}.\dfrac{1,2.10^{-6}}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{R_2}=30\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{120}{30}=4\Omega\)

Vậy R2 có giá trị là 4\(\Omega\).

18 tháng 9 2019

đổi 0.1mm2= \(1\times10^{-7}m^2\)

đổi 0.5mm2=\(5\times10^{-7}m^2\)

R1\(\frac{l_1}{S_1}\)⇔500=ρ\(\frac{100}{1\times10^{-7}}=\rho\times1\times10^9\)⇒ρ=\(\frac{500}{1.10^9}=5\times10^{-7}\) Ωm

R2\(\frac{l_2}{S_2}=5\times10^{-7}\times\frac{50}{5\times10^{-7}}=50\Omega\)

12 tháng 4 2017

Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra

R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.

12 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

29 tháng 12 2017

1. Tao chó à nhầm ta có:

nếu (R1 nt R2 nt R3) thì R\(_{tđ}\) =4.3=12Ω.Ta loại được đáp án C

nếu(R1 ss R2 ss R3) thì R\(_{tđ}\) =\(\dfrac{4}{3}\)=1,33.Ta loại đáp án B

nếu [(R1 ss R2) nt R3] thì R\(_{tđ}\) =R12+R3=\(\dfrac{4}{2}\)+4=6.Ta lại được đáp án D

Vậy A,0,67 Là đáp án đúng cho câu này :)

2. Ta có:

R\(_{12}\) nt R\(_3\) \(\Rightarrow\)I\(_3\)=I\(_{12}\)=2A

U\(_3\)=I\(_3\).R\(_3\)=2.4=8V

U=U\(_3\)+U\(_{12}\)\(\Rightarrow\) U\(_{12}\)=U-U\(_3\)=12-8=4V

R\(_{12}\) =\(\dfrac{U_{12}}{I_{12}}\) =\(\dfrac{4}{2}\) =2Ω

\(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{6}{2}=3\)Ω

31 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn