Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Khi xuất hiện sóng dừng, trên dây có hai bụng sóng → sóng dừng trên dây với hai bó sóng → λ = 24cm → M và N lần lượt cách nút gần nhất một đoạn λ/6 = 4 cm.
A N = A M = A b 3 2 = 2 3 3 2 = 3 cm .
+ M và N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên dao động ngược pha nhau → MN lớn nhất khi M và N cùng đến biên, MN nhỏ nhất khi M và N cùng đến biên, MN nhỏ nhất khi M, N cùng đi qua vị trí cân bằng.
→ σ = MN 2 + ( 2 A N ) 2 MN 2 = 8 2 + 6 2 8 2 = 1 , 25 .
Đáp án C
+ A, B là nút sóng, trên dây AB có bụng sóng ⇒ λ = l = 24 c m
+ M, N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng → M, N cách nút sóng gần đó nhất đoạn λ 6 = 4 c m
⇒ A M = A N = A b sin 2 π . λ 6 λ = 3 c m
+ M, N thuộc hai bó liên tiếp nhau nên dao động ngược pha với nhau.
+ Khoảng cách MN nhỏ nhất khi sợi dây duỗi thẳng M N min = A B 3 = 8 c m
+ Khoảng cách MN lớn nhất khi M, N cùng đến biên:
M N max = A B 3 2 + A M + A M 2 = 10 c m
+ Vậy δ = M N max M N min = 10 8 = 1 , 25
Đáp án A
+ Với M, N, P, Q là các điểm cách đều nhau và dao động với cùng biên độ → Các điểm này chỉ có thể là bụng sóng cách nhau nửa bước sóng hoặc các điểm dao động với biên độ 2 2 A b cách nhau một phần tám bước sóng.
→ Trường hợp M, N, P và Q là các bụng sóng → A B = 4 λ 2 = 32 c m → λ = 16 cm.
+ M, Q thuộc hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút sóng nên dao động ngược pha nhau.
→ M Q m i n tương ứng với M và Q cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau, M Q m a x tương ứng với M ở biên dương và Q ở biên âm.
Ta có tỉ số M Q m a x M Q min = 24 2 + 10 2 24 = 13 12
→ Trường hợp M, N, P và Q là các điểm dao động với biên độ bằng 2 2 A b → A B = 2 λ 2 = 32 cm → λ = 32 cm.
+ M, Q thuộc hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút sóng nên dao động ngược pha nhau.
→ M Q m i n tương ứng với M và Q cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau, M Q m a x tương ứng với M ở biên dương và Q ở biên âm.
Ta có tỉ số M Q m a x M Q min = 24 2 + 10 2 24 = 13 12
Đáp án C
Trong sóng dừng, các điểm trên dây dao động cùng biên độ và có VTCB cách đều nhau thì chúng cách đều nhau một khoảng λ/2 & λ/4.
Đáp án C.
Trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng nên
.
M, N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên ngược pha nhau.
Khoảng cách MN nhỏ nhất khi M, N ở vị trí cân bằng hay
.
Gọi trung điểm MN là O (khi đó chính là một nút) thì OM = 4cm = λ/6.
Vậy biên độ dao động của M và N là:
(vì M và N đối xứng nhau qua nút biên độ dao động bằng nhau).
Khoảng cách M, B lớn nhất là
khi M, N nằm ở biên.
Mặt khác
.
Đáp án A
+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng
+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:
với là biên độ của điểm bụng
+ Theo giả thuyết của bài toán
Đáp án A
+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng
+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:
với là biên độ của điểm bụng
+ Theo giả thuyết của bài toán
Đáp án B
Trên dây có sóng dừng với 5 bó sóng → λ = 2 l n = 2.15 5 = 6 cm.
+ Biên độ dao động của điểm cách nút một đoạn d được xác định bằng biểu thức:
A = A b sin 2 π d λ → A M = 1. sin 2 π .4 6 = 3 2 A M = 1. sin 2 π .8 6 = 3 2 cm.
+ M và N nằm trên hai bó sóng liên tiếp nhau → M N m i n khi M, N cùng đi qua vị trí cân bằng; M N m a x khi M, N ở vị trí biên.
→ M N m a x M N min = 3 2 + 3 2 3 = 1 , 2