Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t 1 đến t 2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t 1 đến t 2 hết 2/3 s: đi được góc = 240 ° → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.
\(\lambda = v/f=20/50=0.4cm.\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{4,8-5,3}{0,4}-\frac{0}{2\pi})|=|2a\cos\frac{-5\pi}{4}|=\sqrt{2}a = 2\sqrt{2}\)
\( u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})=2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4}+\frac{0}{2}) = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4})\\ = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - 25,25\pi)mm.\)
Theo công thức liên hệ chiều dài day và số bụng sóng ta có $2,4=8.\dfrac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda =0,6m=60 cm$
Công thức tính biên độ tại một điểm bất kì trên sợi dây cách nút gần nhất một khoảng là d đang có sóng dừng với biên độ tại bụng là 2A:
$a=2A \cos \left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right).$
Gọi khoảng cách từ A tới nút gần nhất là d thì do $\dfrac{\lambda}{4}<20$ nên ta có B cách nút gần nhất với nó một khoảng 10-d.
$| a_A-a_B |=2A |\left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right)-\left(\dfrac{2 \pi \left(10-d\right)}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right) |$
$=4A |\sin \left(\dfrac{10 \pi }{\lambda}+\dfrac{\pi }{2} \right) | |\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |.$
Biểu thức trên lớn nhất khi $|\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |$ lớn nhất, tức là bằng 1.
Thay số ta có đáp án D
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Cứ giữa 2 bụng liên tiếp có 2 điểm dao động biên độ 2√⇒ 20 điểm thì k=10
Vậy λ=2cm
Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)
Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)
Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)
Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)
Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)
Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.
Lập hai pt độc lập với thời gian:
\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)
\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)
cho hai VP bằng nhau, giải pt được ω=20 (rad/s)
Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)
Chúc bạn học tốt! :D
Đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t1 đến t2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t1 đến t2 hết 2/3 s: đi được góc = 2400 → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.