Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình ko chắc câu b lắm
a) Gọi a là số tự nhiên đó
Ta có a chia 3 dư 1 => ( a + 2 ) chia hết cho 3
a chia 4 dư 2 => ( a + 2 ) chia hết cho 4
a chia 5 dư 3 => ( a + 2 ) chia hết cho 5
a chia 6 dư 4 => ( a + 2 ) chia hết cho 6
nên ( a + 2 ) thuộc BC(3;4;5;6) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;...}
=> a thuộc {58;118;178;238;298;358;418;478;538;598;658;...}
mà a chia hết cho 13 và a nhỏ nhất nên a = 598
b) k + 2
Gọi số cần tìm là a, ta có:
a : 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3
a : 4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4
a : 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5
a: 6 dư 4 => a+2 chia hết cho 6
=> a+2 thuộc BC (3;4;5;6)
ta có: 3=3
4= 2^2
5=5
6=3*2
=> BCNN (3;4;5;6)= 60
=> a+2 thuộc B(60)
Mà a thuộc B(13)
=> a= 598
Gọi số cần tìm là a, ta thấy: (a+2) chia hết cho 3,4,5 và 6 và do a nhỏ nhất nên a thuộc BC(3,4,5,6)
Ta có: 3 = 3, 4 = 22, 5 = 5, 6 = 3.2
BCNN(3,4,5,6) = 3.22.5 = 60
BC(3,4,5,6) = B(60) = {0, 60,120,180,...}
--> a+2 = {0, 60, 120, 180,...}
--> a = {-2, 58, 118, 179, ..}
Ta thấy trong dãy có số 539 là số nhỏ nhất chia hết cho 11
Vậy số cần tìm là 539
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
a) gọi số tự nhiên đó là A
A+1 thì chia hết cho 3;4;5
suy ra A+1 là BC (3;4;5)
A + 1 thuộc tập hợp: 60;120;180;240;......
A thuộc tập hợp : 59 ; 119;179;239;.......
Bạn tự làm nốt nhé