Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
Đáp án C
X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm => X là muối amoni.
Y nặng hơn không khí =>Y là CH3-NH2 => X là CH2=CH-COO-NH3-CH3
=> nCH2=CH-COONa = nX = 0,15 => mCH2=CH-COONa = 14,1
Đáp án C
X phản ứng với NaOH sinh ra khí Y, suy ra X là muối amoni. Gốc axit trong X có hai nguyên tử O nên có dạng là RCOO–.
Y nặng hơn không khí và làm xanh giấy quỳ tím ẩm, chứng tỏ Y là amin và có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2, hoặc nếu có 3 nguyên tử C thì phải là (CH3)3N. Nhưng nếu Y là (CH3)3N thì số nguyên tử H trong X phải lớn hơn 9 (loại). Vậy X phải là muối amoni của amin có 1 hoặc 2 nguyên tử C. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom, chứng tỏ trong Z chứa muối Na của axit cacboxylic không no, có số C lớn hơn hoặc bằng 3 hay Z chứa muối HCOONa (natri fomat, có nhóm –CHO). Dễ thấy Z không thể chứa natri fomat vì như vậy số nguyên tử C trong X tối đa chỉ là 3.
Vậy X là CH2=CH–COOH3NCH3, muối trong dung dịch Z là CH2=CH–COONa.
Theo bảo toàn gốc axit, ta có :
Chọn đáp án C
Y nặng hơn không khí ⇒ MY > 29. Mặt khác, Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Y là amin.
Z làm mất màu nước brom ⇒ Z chứa gốc axit không no ||⇒ X là CH2=CHCOOH3NCH3.
nCH2=CHCOONa = nX = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 94 = 14,1(g) ⇒ chọn C.Chọn đáp án C
Y nặng hơn không khí ⇒ MY > 29. Mặt khác, Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Y là amin.
Z làm mất màu nước brom ⇒ Z chứa gốc axit không no ⇒ X là CH2=CHCOOH3NCH3.
nCH2=CHCOONa = nX = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 94 = 14,1(g) ⇒ chọn C.
Chọn A
Loại than có khả năng hấp phụ mạnh gọi là than hoạt tính.Than hoạt tính được dùng để sản xuất một số loại khẩu trang y tế.