Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3200\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{N}{20}=160\left(ck\right)\)
\(b,\) Ta có : \(A=T=30\%N=960\left(nu\right)\)
Vậy : \(G=X=20\%N=640\left(nu\right)\)
N = 90 . 20 = 1800 nu
A = T = 20% . 1800 = 360
G = X = 30% . 1800 = 540
a.
A1 = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 = 135 nu
T1 = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 = 225 nu
X1 = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu
G1 = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu
b.
mA = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 = 135 nu
mT = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 = 225 nu
mX = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu
mG = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)
Số nu mỗi loại của gen:
G=X=300(Nu)
A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)
Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)
b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?
Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:
A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)
Vì mạch thứ 2 có 5% nuclêôtit loại G và bằng nuclêôtit loại X, ta có tỷ lệ như sau:
- Nuclêôtit loại G: 5%
- Nuclêôtit loại X: 5%
Do đó, tỷ lệ của các loại nuclêôtit còn lại là:
- Nuclêôtit loại A: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%
- Nuclêôtit loại T: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%
Tổng số nuclêôtit của gen sẽ bằng tổng số nuclêôtit của mạch thứ 2, nhân với 2 (vì mỗi mạch gồm 2 chuỗi nuclêôtit):
Tổng số nuclêôtit của gen = 2 * (5% + 5% + 45% + 45%) = 2 * 100% = 200
Vậy, tổng số nuclêôtit của gen là 200.
b) Để tính khối lượng và chiều dài của gen, ta cần biết khối lượng và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit.
Giả sử khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit là m và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit là l.
Khối lượng của gen sẽ bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Khối lượng của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * m
Chiều dài của gen sẽ bằng tổng chiều dài của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Chiều dài của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * l
Vậy, khối lượng của gen là 200m và chiều dài của gen là 200l.
c) Để tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của các loại nuclêôtit trong gen.
Với tỷ lệ phần trăm đã được tính ở câu a), ta có:
- Số nuclêôtit loại G: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
- Số nuclêôtit loại X: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
- Số nuclêôtit loại A: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90
- Số nuclêôtit loại T: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90
Vậy, số nuclêôtit mỗi loại trong gen là:
- G: 10
- X: 10
- A: 90
- T: 90
d) Để tính số liên kết hidro của gen, ta cần biết số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit.
Trong gen, số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit là:
- Số liên kết hidro giữa G và C (trong mạch thứ nhất): 10 (vì có 10 nuclêôtit loại G)
- Số liên kết hidro giữa X và Y (trong mạch thứ hai): 10 (vì có
Số nuclêôtit loại A của đoạn ADN là: 40%.2400 = 960 (nu)
Số nuclêôtit loại G của đoạn ADN là: (2400 : 2) − 960 = 240 (nu).
Số nu của gen là: 2400:40%= 6000 nu
a. G=X=2400 nu
A=T= 600 nu
b. Số liên kết hidro là: 2A+3G= 2x2400 + 3x600 = 6600 lk
a) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{M}{300}=3000\left(nu\right)\)
b) Chiều dài gen : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\)
c) Số lượng nu từng loại của gen : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=1050\left(nu\right)\\G=X=15\%N=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)