Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
vì vật lơ lửng nên :
a) FA = P
10D0.Vc = 10D.V
\(\dfrac{D_0}{D}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{V}}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{S.h}}=\dfrac{S.h}{V_c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{76}{38.5}}=\dfrac{38.5}{V_c}\Rightarrow V_c=76cm^3\)
Nên Vn = V - Vc = 38.5 - 76 = 190 - 76 = 114 cm3
b) Để nhấn chìm khối gỗ thì hợp lực giữa lực F và trọng lực P của vật phải bằng lực đẩy Acsimet:
F + P = FA
F + 0,076 = 10000.0,000076
F + 0,076 = 0,76N
F = 0,684N
76g=0,076kg
P=10m=10.0,076=0,76N
38cm2=0,0038m3
5cm=0,05m
V=S.h
Ta có: P=FA
Rồi thay thế công thức mà tính, bài này thiếu Dgỗ= bao nhiêu, mình không thay số được
a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)
Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)
KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.
b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)
Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)
a)Gọi chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\left(m\right).\)
Trọng lượng khối gỗ: \(P=10m=10\cdot\dfrac{160}{1000}=1,6N\)
Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot S\left(h-h_1\right)=10\cdot1000\cdot40\cdot10^{-4}\cdot\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow F_A=40\left(0,1-h_1\right)\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\Rightarrow1,6=40\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow h_1=0,06m=6cm\)
b)Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S\cdot h}=\dfrac{0,16}{40\cdot10^{-4}\cdot0,1}=400kg/m^3\)
Sau khi khoét lỗ, lượng chì đổ vào có trọng lượng:
\(P_2=10m_2=10\cdot D_2\cdot V_2=10D_2\cdot\Delta S.\Delta h\)
Và trọng lượng gỗ bị mất đi, còn lại là:
\(\Delta P_1=10D_1\left(V-\Delta V\right)=10D_1\left(S\cdot h-\Delta S\cdot\Delta h\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lúc này:\(F_A'=10D_1\cdot Sh\)
Vật chìm hoàn toàn trong nước nên \(\Delta h=10cm=0,1m\)
Cân bằng lực mới: \(P_2+\Delta P_1=F_A'\)
\(\Rightarrow10D_2\cdot\Delta S\cdot\Delta h+10D_1\left(S\cdot h-\Delta S.\Delta h\right)=10D_1\cdot Sh\)
\(\Rightarrow10\cdot11300\cdot0,1+10\cdot400\cdot\left(0,004\cdot0,1-\Delta S\cdot0,1\right)=10\cdot1000\cdot0,004\cdot0,1\)
\(\Rightarrow\Delta S=28,244\)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
-
h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
- d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
Làm bừa nhé
a) Chiều cao phần chìm trong nước của xà lan là :
4 - 2,5 = 1,5m
Thể tích phần chìm trong nước là :
V = abc = 20.5.1,5 = 150m3
Ta có : FA = dn.V = 10000.150 = 1500000 N
Do xà lan nổi : P = FA = 1500000 N
=> mxàlan= \(\dfrac{P}{10}=150000\) kg
b) Tổng khối lượng của hàng và xà lan là :
150000 + 50000 = 200000 kg
Tổng trọng lượng của hàng và xà lan là :
P' = 10.m = 2000000 N
Xà lan vẫn nổi trên nước : P' = FA'
=> dn.V'' = FA'
=> V'' = \(\dfrac{F_{A'}}{d_n}=\dfrac{2000000}{10000}=200m^3\)
Ta có :
V'' = abc'' => c'' = \(\dfrac{V''}{ab}=\dfrac{200}{20.5}=2m\)
Vậy, ....
Bừa mà đúng luôn, bạn giỏi ghe.