K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 12 2020
Đổi 200g = 0,2kg = 2N
Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N
Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N
21 tháng 12 2020
m=200(g)=0,2 (kg)
trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)
vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng
vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)
23 tháng 12 2020
Đổi 200(g) = 0,2 (kg)
trọng luợng quả nặng là : P = 10.m= 10.0,2 =2(N)
Vì quả nặng bị kéo xuống nhiều nên lực đàn hồi của lò xo bé hơn trọng lượng quả nặng
Đổi: 200g = 0,2kg = 2N
Vì quả nặng đứng yên nên các lực tác dụng lên quả nặng bằng nhau.
⇒ P = Fđh = 2N.
Vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nawgj có độ lớn là 2N.
Ta có : \(m=200g=0,2kg\)
Trọng lượng của quả nặng là :
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Mà : Lực đàn hồi và trọng lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên
=> \(F_{đh}=P=2N\)