Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 200g = 0,2kg = 2N
Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N
Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N
Đổi 200(g) = 0,2 (kg)
trọng luợng quả nặng là : P = 10.m= 10.0,2 =2(N)
Vì quả nặng bị kéo xuống nhiều nên lực đàn hồi của lò xo bé hơn trọng lượng quả nặng
a. Các lực tác dụng lên vật là:
P: Trọng lực
T: Lực kéo của lò xo
b.Vì vật đang ở trong trạng thái đứng yên nên hai lực này cân bằng
Cụ thể là: Trọng lực có chiều hướng xuống, phương thẳng đứng
Lực kéo của lò xo có chiều hướng lên, phương thẳng đứng
=> Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật và làm vật đó đứng yên nên hai lực là hai lực cân bằng
c. Ta có: Fđh=P=200.10-3.10=2N
Có độ lớn là 5 niutơn, vì khối lượng của quả nặng có khối lượng là 200g. tính tác dụng thì chỉ cần đổi sang niutơn bạn nhé.
200g = 0,2kg
Trọng lượng của quả nặng là :
P = m.10 = 0,2.10 = 2 (N)
Do vật đang đứng yên, chứng tỏ vật đang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Mà 2 lực cân bằng thì cường độ của trọng lực bằng lực đàn hồi của lò xo
=> Lực đàn hồi của lò xo bằng 2N
m=200(g)=0,2 (kg)
trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)
vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng
vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)
cảm ơn