Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
R ⇀ + T ⇀ = P ⇀ = - P ⇀
→ tan α = R/P
→ R = P.tan α = mgtan α = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.
Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là
R’ = R = 22,6 N.
Chọn D.
Ban đầu bóng có vận tốc: v 0 = 90 km/h = 25 m/s.
Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.
Định luật III Niu-tơn:
Chọn D.
Ban đầu bóng có vận tốc: v0 = 90 km/h = 25 m/s.
Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.
Định luật III Niu-tơn:
Fbóng-tường = Ftường-bó
Chọn C.
Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.
Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì M Q / Q = 0.
Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.
Chọn C.
Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.
Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì MQ/O = 0.
Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.
Chọn C.
Thanh quay đều quanh trục thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút nên tốc độ góc là:
Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm:
Độ giãn của lò xo:
Chọn B.
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
→ tan α = R/P
→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.
Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.