K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(V_v=100cm^3\)

\(V_{chìm}=25\%V_v\)

\(d_n=10000N/m^3\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khi quả cầu cân bằng nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là : \(F_A=P\)

\(\Leftrightarrow d_n.V_v=d_v.V_v\)

\(\Leftrightarrow10.D.25\%V_v=m.10\)

\(\Leftrightarrow m=1000.0,25.100.10^{-6}\)

\(\Rightarrow m=0,025\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của quả cầu là 0,025kg.

30 tháng 3 2021

    Fa P

1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1

     Ta có :  Fa = P  

=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)

=> \(D.25\%=D_1\)

=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)

=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)

                      = 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)

2)  nuoc Fa2 P2 T T Fa1 P1

Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2

Ta có :-  P1 = Fa1 + T 

       => T = P1 - Fa1 (1)

          -  P2 + T =  Fa2

       => T =  Fa2 - P2  (2)

Từ (1) và (2) =>  T = T 

 => P1 - Fa1  =   Fa2 - P2

=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2

=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)

Chia mỗi vế cho 10V ta có :

              \(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)

=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)

 

 

30 tháng 3 2021

Mik tính đc lâu r nhưng vẫn cảm ơn bn

17 tháng 2 2023

5 bn trả lời nhanh sẽ có 1 tick

17 tháng 2 2023

1.P=Fa

P= d.Vc

dv.V=d.0,25V

 

=>dv=2500N/m^3

=>Dv=250kg/m^3

2.Pa+Pb=Fa'+Fa"

dv.V+db.V=d.1/2V+d.V

=>db=57500N/m^3

=>Db=5750kg/m^3

 

6 tháng 7 2017

1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2

Điều kiện cân bằng: P1 = FA ↔10. m1 =10.D.0,25.V

↔m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg

2.

Đáp án môn vật lý lớp 8

Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1

Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2

Điều kiện cân bằng:

FA1 = T1 + P1 (1)

FA2 + T2 = P2 (2)

Trong đó: T1 = T2 = T;

Từ (1) và (2) →FA1 + FA2 = P1 + P2

→10.D.V + 10.D.V/2 = 10.D1.V + 10.D2.V

D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - m1/V= 1250 kg/m3 (3)

7 tháng 7 2017

1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2

Điều kiện cân bằng: P1 = FA \(\Leftrightarrow\) 10. m1 =10.D.0,25.V

\(\Leftrightarrow\) m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg

2.

Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1

Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2

Áp suất

Điều kiện cân bằng:

FA1 = T1 + P1 (1)

FA2 + T2 = P2 (2)

Trong đó: T1 = T2 = T

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)FA1 + FA2 = P1 + P2

\(\Rightarrow\) 10.D.V + 10.D.\(\dfrac{V}{2}\) = 10.D1.V + 10.D2.V

D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - \(\dfrac{m_1}{V}\) = 1250kg/m3 (3)

18 tháng 2 2017

Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:

Fa=P

<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ

<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113

=> Vchìm= 0,00005085(m3)

12 tháng 1 2019

- Đổi 3cm=0.03m

-Tính thể tích quả cầu là:

Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)

-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .

-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.

Khi đó; P=FA

10 . Dvật.V=dnước.Vchìm

=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)

Vậy...

14 tháng 3 2018

Điều kiện cân bằng: \(F_A=P_1\)

\(\rightarrow10.D.0,25.V=m_1.10\)

\(\rightarrow m_1=1000.0,25.100.10^{-6}=0,025kg\)

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3                                                        ...
Đọc tiếp

Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3                                                                                                                                                                                             a) Tìm độ lớn  lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu A.                            b) Tìm trọng lương riêng của chất làm quả cầu A.                                         Bạn nào chuyên Lí giúp mk với, mai thi r . Không thì điểm lại tròn như quả trứng ngỗng, tiện thể hỏi có bạn nào là zợ của đặc phái viên tổng thống hông zạ ( BTS)...

0