Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
dn.Vch = d.V
Dn .Vch = D.V
Dn.\(\dfrac{1}{4}\).V = D.V
\(\Rightarrow\) D = Dn.\(\dfrac{1}{4}\) = 1000.\(\dfrac{1}{4}\) = 250 (kg/m3)
đổi 25cm = 0,25m
thể tích của khối lập phương là :
v = 0,25.0,25.0,25 = 1/64 (m3)
trọng lượng của khối lập phương là :
P = d . v = 500.\(\dfrac{1}{64}\) = 7,8125 (N)
gọi vc là phần thể tích chìm trong nước, ta có :
vì vật nổi trên mặt nước => P = Fa
=> P = do . vc
=> 7,8125 = 10000.vc
=> vc = 7,8125.10-4 (m3)
Đổi 10cm=0.1m
Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:
PA=PB(1)
PA=dd.hd(2)
PB=dn.hn=dn.(hd-hcl) (3)
Từ 1,2,3 ta có:
dd.hd=dn.(hd-hcl)
dd.hd=dn .hd-dn.hcl
dd.hd-dn.hd=-dn.hcl
hd(dd-dn)=-dn.hcl
hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)
=1000:2000=0.5(m)
Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:
V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l
Vẽ hơi xấu thông cảm nha
Tóm tắt :
\(V_{bình}=500cm^3\)
\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)
\(V_x=100cm^3\)
\(P=15,6N\)
a) \(V_v=?\)
b) \(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
c) \(d_v=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :
\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của vật A là:
\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)