K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu khi nhúng ngập trong nước là:

F A = P - P' = 590 - 320 = 270 ( N )

Thể tích của quả cầu ( bao gồm phần rỗng ) là:

F A = d * V = > V = F A / d = 270 / 10000 = 0,027 ( m3 )

Thể tích phần đặc bằng sắt là:

ds = Ps / Vs => Vs = Ps / ds = 590 / 78000 \(\approx0,007\) (m3)

Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

V = Vs + Vr => Vr = V - Vs \(\approx0,027-0,007\approx0,02\left(m3\right)\)

12 tháng 1 2018

Giải:

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:

\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)

Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:

\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần thép là:

\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3

27 tháng 3 2017

Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)

Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:

\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)

Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3

6 tháng 1 2021

thể tích toàn phần của quả cầu:V1=\(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\)=\(\dfrac{370-320}{10000}\)=0,005m3

thể tích phần thép đặc của quả cầu :V2=37:7800=0,00474m3

thể tích phần rỗng V=V1-V2=0,00026

3 tháng 1 2022

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV\Leftrightarrow P-P'=dV\Leftrightarrow1,7-1,2=10000.V\Rightarrow V=5.10^{-5}m^3\)

Đáp án A

3 tháng 1 2022

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật

\(F_A=d.V=1,7-1,2=0,5\left(N\right)\)

Thể tích quả cầu là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=0,5:10000=0,00005\left(m^3\right)=50\left(cm^3\right)\)

=> Chọn A

21 tháng 1 2022

a) Lực đẩy Acsimet là :

\(F_A=P-F=23,7-18,7=5N\)

b) Qủa cầu là vật rỗng

 

21 tháng 1 2022

a)Có FA=23,7-18,7=5N

b) V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)

=> P=78000.\(\dfrac{1}{2000}=39N\)

mà 39N>23.7N => vật rỗng

17 tháng 12 2021

 a) Thể tích của quả cầu : \(Vm:D=0,27:2700=0,0001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet khi tác dụng vào vật : \(Fa=d.V=10000.0.0001=1\left(N\right)\)

b) Số chỉ của lực kế trước khi nhúng vào nước : \(P_1=10.m=10.0,27=2,7\)

Số chỉ của lực kế sau khi nhúng vào nước:  

       \(P_2=P_1-Fa=2,7-1=1,7\left(N\right)\)