K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
27 tháng 3 2018
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
HT
8 tháng 1 2021
\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)
\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
26 tháng 4 2022
Ta có
\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)
Thể tích phần rỗng quả cầu
\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)
Vn = 4,7cm3 = 4,7.10-6m3
Gọi thể tích quả cầu là V, suy ra thể tích quả cầu ngập thủy ngân là
\(V_{tn}=V-V_n\)
Do quả cầu nằm lơ lửng giữa nước và thủy ngân nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét hai chất lỏng tác dụng lên quả cầu.
\(P=F_{An}+F_{Atn}\\ \Rightarrow d_đ.V=d_n.V_n+d_{tn}.V_{tn}\\ \Rightarrow d_đ.V=d_n.V_n+d_{tn}.\left(V-V_n\right)=d_n.V_n+d_{tn}.V-d_{tn}.V_n\\ \Rightarrow V\left(d_đ-d_{tn}\right)=d_n.V_n-d_{tn}.V_n\\ \Rightarrow V=\dfrac{V_n\left(d_n-d_{tn}\right)}{d_đ-d_{tn}}\)
Thay giá trị vào:
\(V=\dfrac{4,7.10^{-6}\left(10000-136000\right)}{89000-136000}\\ =\dfrac{-0,5902}{-47000}=1,26.10^{-5}\left(m^3\right)=12,6\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích thỏi đồng là 12,6cm3.