Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:904g=0,904kg
trọng lượng của vật đó là:
P=10m=9,04N
khối lượng vàng trong hợp kim là:
mv=75%m=0,678kg
khối lượng bạc trong hợp kim là:
mb=25%m=0,226kg
thể tích của vàng là:
Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3
thể tích của bạc là:
Vb=mb/Db=2,15.10-5m3
thể tích hợp kim là:
V=Vv+Vb=5,65.10-5m3
số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:
F=P-FA
\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)
\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)
Gọi V là thể tích của cả miếng hợp kim; V1 là thể tích của vàng và V2 là thể tích của bạc trong khối hợp kim đó.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng hợp kim là: FA=P1- P2=0,309-0,289=0,02(N)
Mà ta có: FA=dn.V<=>FA=10.Dn.V
<=>0,02=10.1000.V
=> V = 2.10-6 (m3)
Thể tích của bạc trong khối hợp kim là:
P1 = d1.V1+d2.V2
<=> P1= 10.D1.V1+10.D2.V2
<=> 0,309=10.19300.V1+10.10500.V2
<=> 0,309=193000.V1+105000.V2
=> V2=\(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)(m3)
Theo đề bài, ta có:
V1+V2=V
<=> V1 + \(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)= 2.10-6
<=> 105000V1+0,309-193000V1=0,21
<=> 88000V1 = 0,099
=> V1 = 1,125.10-6 (m3)
Khối lượng của cả khối hợp kim là:
P1=10.m => m=\(\dfrac{P_1}{10}\)=\(\dfrac{0,309}{10}\)=0,0309(kg)
Khối lượng của vàng trong khối hợp kim đó là:
m1=D1.V1
=19300.1,125.10-6=0,0217125(kg)
Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là:
\(\dfrac{m_1}{m}\). 100%= \(\dfrac{0,0217125}{0,0309}\). 100%\(\approx\)70,27%
--- mình nghĩ thế!-- mong bạn góp ý!---
:)) giải nhanh
P-FA=0,44
<=>0,47 - 10^4.V=0,44
=> V=3.10^-6
Lại có:
19,3.10^3.Vx+10,5.10^3.(3.10^-6-Vx)=0,47
=> Vx = ....(Vx là v của vàng nhé)
tính phần trăm thì tự tính :))
=
=>
Tóm tắt
\(h=5cm=0,05m\)
\(r=2cm=0,02m\)
\(V_1=35\%V\)
\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)
\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)
\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)
___________________
p=?
Giải
*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)
*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%
=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)
*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)
=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)
*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)
=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))
P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.
Ta có: \(m=m_1+m_2\Rightarrow644=m_1+m_2\Rightarrow m_2=644-m_1\left(1\right)\)
\(V=V_1+V_2\Rightarrow\frac{m}{D}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) \(\Rightarrow\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{644-m_1}{11,3}\)
\(\Rightarrow8,3.7,3.11,3=\left(11,3-7,3\right)m_1+7,3.644\)
\(\Leftrightarrow6599,2-4m_1+4847,2\)
\(\Leftrightarrow m_1=438\left(g\right)\)
Mà \(m_2=m-m_1\Rightarrow m_2=644-438=226\left(g\right)\)
Vậy...
Hai quả cầu bằng đồng và bạc có khối lượng như nhau, chìm vào dầu thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng :
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
Vì khi khối lượng bằng nhau, khối lượng riêng của đồng > bạc -> thể tích của bạc > đồng -> lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
bạc sẽ chịu lực đẩy ác si mét nhỏ hơn,đồng chịu ác si mét lớn hơn,vì khối lượng riêng không bằng nhau nếu khối lượng riêng không bằng nhau thì đồng có khối lượng riêng nhỏ hơn thì thể tích nó sẽ nhiều hơn,ví dụ như là 1kg sắt với 1kg bông gòn chẳng hạn,nó bằng nhau về kl nhưng thể tích của chúng lại khác theo lực đẩy ác si mét thì thể tích càn lớn lực đẩy ác si mét càn mạnh,:D
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Có : mv=96,9%.m (kg)
mb=100%-96,9%=3,1%m(kg)
Khi đó : Vv=\(\frac{m_v}{D_v}=\frac{96,9\%m}{19300}\)(m3)
Vb=\(\frac{m_b}{D_b}=\frac{3,1\%m}{10500}\)(m3)
Khối lượng riêng của quả cân là :
D=\(\frac{m}{V_{ }}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{\frac{96,9\%m}{19300}+\frac{3,1\%m}{10500}}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{m\left(\frac{96,9\%}{19300}+\frac{3,1\text{%}}{10500}\right)}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{\frac{96,9\%}{19300}+\frac{3,1\%}{10500}}\)
\(\Rightarrow D=18811,26541\)(kg/m3)
Vậy khối lượng riêng của quả cân là 18811,26541 kg/m3