K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

 

8 tháng 2 2022

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyên động.

10 tháng 2 2023

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

31 tháng 10 2023

- Sau lần nảy đầu tiên, quả bóng không đạt được độ cao như ban đầu, vì:

+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và còn phát ra âm.

+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.

Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu nên không đạt được độ cao như ban đầu.

- Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.

bn đăng bài cho zui thôi à?:D

9 tháng 2 2022

Quả bóng sẽ nảy lên

22 tháng 1 2023

Khi đập quả bóng cao su xuống mặt đường hoặc ném vào tường thì quả bóng sẽ nẩy ngược trở lại.

30 tháng 3 2023

a) lực ma sát

b) lực hút của TĐ

c) lực hút của TĐ

d) lực ma sát

30 tháng 3 2023

lực kéo của vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương ,nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo .

a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N

b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật

giúp mình câu này đc ko ạ

- Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn. 

- Bởi vì quả bóng ở trường hợp b đã bị lực tác dụng nên làm cho bị biến dạng (méo đi) nhiều hơn so với quả bóng ở trường hợp a.

B. tăng dần(?)

24 tháng 12 2021

b

2 tháng 11 2023

Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.

B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.

C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.

D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.