K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 7 2016

- + q1 q2 E1 E2 7,5cm

a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)

Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)

Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:

\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)

b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó: 

\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)

7 tháng 7 2016

thăn

7 tháng 7 2016

Bài này có hình vẽ không bạn?

7 tháng 7 2016

à chỉ có thế thui bạn à hh

 

14 tháng 9 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-
HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-
H2PO4-                 H+           +             HPO42-
HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơ
H2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

26 tháng 3 2018

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống

22 tháng 5 2016

Đáp án là:

0,10 (T)

22 tháng 5 2016

@phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không? 

3 tháng 1 2020

Đáp án: C

Hạt chuyển động thẳng đều nên

E →  hướng từ trong ra và q > 0 nên

F đ →  hướng từ trong ra, do đó  F L →  hướng từ ngoài vào trong.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy B →  hướng xuống.

Ta có:

10 tháng 6 2017

Đáp án: C

HD Giải:

16 tháng 3 2018

Đáp án: C

Hạt chuyển động thẳng đều

E →  hướng từ trong ra và q > 0 nên ⇒  F đ →  hướng từ trong ra  F L →  hướng từ ngoài vào trong

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy  B →  hướng xuống.