Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
Tóm tắt
\(F_1=300N\\ S_1=1,5cm^2=0,00015m^2\\ S_2=150cm^2=0,015m^2\\ p_1=?Nm^2\\ F_2=?N\)
Áp suất ấp dụng lên pittông nhỏ : \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{300}{0,00015}=2000000\left(Nm^2\right)\)
Lực tác dụng lên pittông lớn : \(F_2=\dfrac{F_1\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{300\cdot0,015}{0,00015}=300000\left(Nm^2\right)\)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là
P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớm là :
Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)
f1s1 = f2s2
f2 = f1s1/s2 = 300.2/150 = 4N
( từ đó ta mới thấy sức mạnh to lớn của động cơ)
a. Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ là: \(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{375}{1,5.10^{-4}}=2500000\left(Pa\right)\)
b. Ta có: \(\dfrac{f}{s}=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow\dfrac{375}{1,5}=\dfrac{F}{170}\Rightarrow F=42500\left(N\right)\)
Vậy máy có thể nâng một vật có trọng lượng tối đa 42500 N
Tóm tắt:
\(S=19,6\left(m^2\right)\)
\(p=6.10^5\left(N/m^2\right)\)
\(s=5\left(cm\right)=0,05\left(m\right)\)
\(\overline{A=?\left(J\right)}\)
Giải
Lực tác dụng lên pitong của hơi nhiên liệu có độ lớn:
\(F=p.S=6.10^5.19,6=117,6.10^5\left(N\right)\)
Công của hơi nhiên liệu có độ lớn:
\(A=F.s=117,6.10^5.0,05=588000\left(J\right)\)
Đ/s:...
giải
đổi \(19,6cm^2=0,00196m^2\)
5cm=0,05m
lực do hơi nhiên liệu sinh ra
\(F=P.S=6.10^5.0,00196=1176\left(N\right)\)
công của hơi nhiên liệu
\(A=F.l=1176.0,05=58,8\left(J\right)\)