K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

21 tháng 3 2017

22 tháng 8 2019

5 tháng 1 2019

Đáp án B 

(a) sai, H 2 thu được tại catot

(b) sai, a mol Fe thu được 3a mol A g .   F e   +   3 A g N O 3   d ư   →   F e N O 3 3   +   3 A g ↓

(c) đúng

(d) sai, kết tủa chỉ thu được AgCl

=> có 1 phát biểu đúng

12 tháng 9 2019

Đáp án C

n N a C l = 0,18 mol

Điện phân dung dịch X sau một thơi gian thấy giảm 18,65 gam

Cho Fe vào dung dịch thu được 0,035 mol NO do vậy dung dịch có H+. Do đó Cl- bị điện phân hết trước Cu2+.

Ta có:

(do Fe dư).

Lượng Fe bị ăn mòn do phản ứng này là chính bằng khối lượng thanh Fe giảm.

Do vậy Cu2+ bị điện phân hết

Ta có:

Vậy  m H 2 O   d p = 18,65 - 0,16.64 - 0,09.71 - 0,035.32 = 0,9 g

2 tháng 10 2018

Đáp án B

- Dựa vào quy tắc α ta xác định được các cặp chất có phản ứng Zn, Ag với Fe2+ là . Phản ứng:

Zn + Fe2+  → Zn2+  +Fe          

Fe2+ + Ag+  → Fe3+  + Ag

12 tháng 12 2017

Đáp án D

(a) Đ

(b) S. CO không khử được Al2O3.

(c) Đ

(d) Đ

(e) S. Chất rắn thu được gồm có AgCl và Ag.

31 tháng 7 2018

Đáp án C

(a) Đúng vì tại catot ( - )   c ó   2 H 2 O   +   2 e   →   2 O H -   +   H 2  

(b) Đúng

(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe

(d) Đúng vì C u   +   F e 2 S O 4 3   →   C u S O 4   +   2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2