Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Vì số dư là số lớn nhất có thể được của phép chia => số dư là 67
Vậy số bị chia là:
68 x 92 + 67 = 6323
Câu 1
a : 17 = 23 dư b
b là số lớn nhất có thể: số chia là 17, vậy b lớn nhất là 16
a: 17 = 23 dư 16
a = 17x23 + 16 = 407
Số dư lớn nhất bao giờ cũng bé hơn số chia 1 đơn vi . Vậy số dư là 6
Số bị chia là :
7 x 6 + 6 = 48
Đáp số : 48
Số dư lớn nhất có thể
=> Số dư là 9
Số bị chia là 10 x 7 + 9 = 79
Trong một phép chia còn dư, biết số chia là 18, thương là 27 và số dư là số lớn nhất. Tìm số bị chia
Gọi số bị chia là a
Số dư là số lớn nhất
=> số dư là 17
\(\Rightarrow\left(a-17\right):18=27\)
\(\Rightarrow a-17=486\)
\(\Rightarrow a=469\)
Vậy số cần tìm là 469
Số dư luôn bé hơn số chia (b) => r lớn nhất là : 17
=> a = b.q + r
=> a = 27.18 + 17
=> a = 486 + 17
=> a = 503
Số dư là: 6. Do đó số bị chia là: 10.7 + 6 = 76.