K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

theo NTBS: A = T, G = X. mà %A + %T + %G + %X = 100%

=> A + G= 50% tổng nu.

=> %G = 50% - 20% = 30%

29 tháng 8 2017
ta có A+G=0,5-->G=0,5-A=0,5-0,2=0,3=30%
21 tháng 5 2018

Đáp án C

Một ADN có A = 20%

Mà A = T và G = X

→ 2A + 2G = 100%

Vậy G = 30%

22 tháng 2 2018

Phân tử DNA ở sinh vật nhân thực có số nucleotide loại Adenin chiếm 20%. Vì DNA theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T; G liên kết với X).

A = T → %A = %T.

A = 20% → %G = %X = 30%.

7 tháng 4 2019

Phân tử DNA ở sinh vật nhân thực có số nucleotide loại Adenin chiếm 20%. Vì DNA theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T; G liên kết với X).

A = T → %A = %T.

A = 20% → %G = %X = 30%.

8 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta có N = 2A +2G; A = 600 → G=900

3 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

A=T=A1+T1=A2 +T2

G=X=G1+X1= G2 + X2

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

H= 3900 ; G= 900 A = 600 N = 2A+2G = 3000

Một mạch sẽ có 1500 nucleotit

Trên mạch 1:

A1 = 30% x 1500 = 450= T2 T1 = 150 = A2

G1 = 10% x 1500 = 150= X2 X1 = 750 = G2

20 tháng 3 2018

Đáp án C

2 tháng 5 2018

Đáp án B

Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.

15 tháng 10 2018

Đáp án B

Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.

19 tháng 4 2021

N = 1200 . 2 = 2400

%G - %A = 10%

%G + %A = 50%

-> %G = %X = 30%, %A = %T = 20%

-> A = T = 480 nu, G = X = 720 nu

G1 = 200 -> X1 = 720 - 200 = 520

A1 = 320 -> T1 = 480 - 320 = 160