K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Chọn A

27 tháng 6 2017

21 tháng 10 2018

Đáp án đúng : A

16 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Giả sử peptit có chứa n mắt xích Gly

NC2H5O2N → (n-1)H2O + C2nH3n+2On+1Nn  (peptit)

Đốt cháy peptit, từ số mol X và số mol H2O ta xác định được giá trị của n

Hướng dẫn giải:

Giả sử peptit có chứa n mắt xích Gly

nC­2H5O2N → (n-1)H2O + C2nH3n+2On+1Nn (peptit)

nH2O = 12,6 : 18 = 0.7 mol

Đốt cháy peptit:

            C2nH3n+2On+1Nn  → (1,5n+1) H2O

PT:        1                              1,5n + 1

ĐB:      0,1                               0,7

=> 0,1(1,5n + 1) = 0,7 => n = 4

=> X có chứa n+1 = 5 nguyên tử O

27 tháng 5 2018

Chọn A

CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn

Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O

            Mol                  0,12                 0,84

=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)

=> n = 4

=> Số nguyên tử oxi trong X = 5

13 tháng 8 2018

Đáp án A

Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên

đốt 2a(g) Y thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H

► Quy Z về Y: 2X (Z) + HO → 3X (Y). BTNT(H) số mol HO chênh lệch khi đốt Y và Z

bằng lượng HO thêm vào để biến Z thành Y nHO thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol  

nY = nX = 0,04 × 3 = 0,12 mol. Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO thì Y có dạng

C2nH4nNO 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8 n = 2 X là Gly

||► Bảo toàn gốc X: nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)

11 tháng 4 2017

Đáp án A

Giải: Gọi công thức chung của X là C n H 2 n + 2 = k N k O k + 1 : a mol

Phản ứng thủy phân

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 , 1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:

NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân

NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân

C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân

7 tháng 4 2019

Đáp án B

26 tháng 3 2017

Đáp án A