K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

13 tháng 7 2016

8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.

                                                                                    Bài giải

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3
 

7 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

17 tháng 1 2017

Đáp án là B. 57,14%.

18 tháng 1 2021

\(Đặt:CT:M_xO_y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)

\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)

\(CT:CuO\)