Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Đổi 72 km/h = 20 m/s
Khi dừng lại thì v = 0, ta có:
v = vo + at → 0 = 20 + 20a → a = -1 m/s2.
Quãng đường vật đi được sau 10 s hãm phanh:
S = 20.10 + 0,5.(-1).102 = 150 m.
Gia tốc của xe:
a=v2−v202s=102−2022.30=−5m/s2a=v2−v022s=102−2022.30=−5m/s2
Độ lớn lực hãm trung bình:
Fh=m|a|=2000.|−5|=10000NFh=m|a|=2000.|−5|=10000N
Quãng đường xe đi được cho tới khi dừng lại:
s=v′2−v202a=02−2022.(−5)=40m
chữ hơi khó hiểu
72km/h=20m/s; 36km/h=10m/s; 2 tấn=2000kg
Gia tốc của xe là: \(a=\dfrac{v_1^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot30}=-5\) (m/s2)
a, Áp dụng định luật II Niu-tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_h}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên Ox ta được: \(-F_h=m.a\Rightarrow F_h=10000\left(N\right)\)
b, \(S=\dfrac{v_2^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-20^2}{2\cdot\left(-5\right)}=40\left(m\right)\)
Chọn đáp án D
Đổi :
60 km/h = 50/3 m/s
120 km/h = 100/3 m/s
Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau
→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.
Áp dụng công thức:
v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:
TH1:
02 – (50/3)2 = 2.a.50
→ a = -25/9 m/s2
TH2:
02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S
→ S = 200 m.