Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trường hợp đầu còn lại là kín
→ nút, tại miệng ống còn lại là bụng
→ f n + 1 - f n = 2 f 0 ⇒ f 0 = 100 H z
Đáp án D
f min = f m + 2 − f m 2 = 56 2 = 28 H z ; m ∈ 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9...
Họa âm thứ 5 → m = 9
Đáp án A
Âm thoa dao động phát ra sóng âm truyền trong không khí đến mặt nước B (vật cản cố định), sóng âm bị phản xạ. Sóng tới và sóng phản xạ (hai sóng kết hợp) gặp nhau trong cột không khí AB sẽ gây ra hiện tượng giao thoa, tức là có sóng dừng. Khi có sóng dừng thì miệng ống A là bụng và mặt nước B là nút.
Hai vị trí liên tiếp của cột không khí AB ứng với các độ cao 0,16 m và 0,51 m thì ta thấy âm nghe rõ nhất, điều đó chứng tỏ: 0,51 – 0,16 = 0,35 m = λ/2 → λ = 0,7 m
→ v = λf = 0,7.400 = 280 m/s
Đáp án D
Cột không khí trong ống có sóng dừng thì sẽ nghe thấy âm to nhất.
Gọi L (m) là độ cao cột không khí. Vì cột không khí 1 đầu cđ, 1 đầu tự do nên
Vì f trong khoảng 300Hz đến 500Hz nên:
Đáp án C
Ống sáo một đầu kín và một đầu hở thì các họa âm có tần số là một số lẻ lần âm cơ bản
→ Tần số nhỏ nhất của họa âm ứng với n = 3 → f = 3 f 0 = 3.460 = 1380 H z
Đáp án C
Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là :
Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là :
Suy ra ta có :
Đáp án B
+ Điều kiện để có cộng hưởng trên ống sáo là:
®
+ Hai tần số cộng hưởng thấp nhất ứng với k = 0 và k = 1
® f 0 = 125 Hz và f 1 = 375 Hz.