K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Tóm tắt:

vnước = 0,2 lít → m1 = 0,2 kg

c1 = 4200J/kg.K

c2 = 880J/kg.K

t1 = 25oC

t2 = 76oC

Q thêm = 86000 J

a/m = ? kg

b/H = 30%

q = 10.106J/kg

m3 = ? kg

c/P = 1000W

t1 = 25oC

t2 = 100oC

tsôi = ? giây

------------------------------------------------------------------

Bài làm:

a/ Nhiệt lượng mà lượng nước ở trong ấm nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.Δt1 = 0,2.4200.(76 - 25) = 42840(J)

Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào là:

Q2 = m2.c2.Δt2 = m.880.(76 - 25) = 44880m(J)

Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ Q1 + Q2 = Qthêm

⇔ 42840 + 44880m = 86000

⇔ 44880m = 43160

⇔ m = \(\dfrac{1079}{1122}\)(kg)

Vậy khối lượng m của ấm nhôm đó là \(\dfrac{1079}{1122}\) kg.

b/ Ta có: H = \(\dfrac{Q}{Q_{tp}}\) = \(\dfrac{86000}{m_3.q}\) = \(\dfrac{86000}{10.10^6m_3}\) = 30%

⇒ 10.106m3 = \(\dfrac{86000}{30\%}\) = 286666,6667

⇒ m3 ≈ 0,02867(kg)

Vậy lượng củi khô cần dùng là 0,02867 kg.

c/ Nhiệt lượng để lượng nước trong ấm nhôm sôi là:

Q3 = m1.c1.Δt3 = 0,2.4200.(100 - 25) = 63000(J)

Nhiệt lượng để nhiệt độ ấm nhôm tăng lên 100oC là:

Q4 = m.c2.Δt4 = \(\dfrac{1079}{1122}\).880.(100 - 25) ≈ 63470,588(J)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước đó lên 100oC là:

Q5 = Q3 + Q4 = 63000 + 63470,588 = 126470,588(J)

Thời gian để đun sôi ấm nước đó là:

t = \(\dfrac{Q}{P}\) = \(\dfrac{126470,588}{1000}\) ≈ 126,5(giây) = 2 phút 6,5 giây

Vậy thời gian để đun sôi ấm nước đó là 2 phút 6,5 giây.

1 tháng 5 2023

b) Tóm tắt:

\(Q=1428000J\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)

\(m_2=600g=0,6kg\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(m_1=?kg\)

Khối lượng nước được đun là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)

\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)

\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)

\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)

1 tháng 5 2023

a) Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)

a, Nhiệt lượng toả ra cần thiết để đun sôi ấm nước là

\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)\\ =0,2.880\left(100-12\right)=15488\left(J\right)\) 

b, Nhiệt lượng thu vào cần thiết là

\(Q'=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ =4.4200\left(100-12\right)=1,478,400\left(J\right)\) 

Hiệu suất của ấm là

\(H=\dfrac{Q}{Q'}.100\%=\dfrac{15488}{1,478,400}.100\%\approx1\%\)

25 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)

__________

\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)

Giải

a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)

b.  Nhiệt lượng  bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :

\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:

\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)

Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:

\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)

sai rồi  đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2) 

biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt

30 tháng 4 2023

a) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\\ c=4200J/kg.K\)

__________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=m.c.\Delta t=1,5.4200.50=315000J\)

b) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ m_2=200g=0,2kg\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\)

_______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q=1,5.4200.75+0,2.880.75\\ Q=472500+13200\\ Q=485700J\)

22 tháng 5 2022

nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm này

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=649,8kJ\)

26 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)