Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A. độ lớn cảm ứng từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, nên I tăng 2 lần thì B tăng 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A. Cảm ứng từ trong lòng ống không phụ thuộc đường kính ống nên nếu cường độ dòng điện qua ống hai nhỏ hơn so với ở ống một 2 lần thì cảm ứng từ trong lòng nó cũng nhỏ hơn 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:
\(B=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI=4\pi\cdot10^{-7}\cdot1800\cdot25=0,0565T\)
b)Cường độ dòng điện giảm đi 10A thì: \(I'=25-10=15A\).
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây lúc này:
\(B'=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI'=4\pi\cdot10^{-7}\cdot1800\cdot15=0,034T\)
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây giảm đi một lượng:
\(\Delta B=B-B'=0,0565-0,034=0,0225T\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C. n = 1000 vòng; B = 4 π . 10 - 7 I n = B = 4 π . 10 - 7 . 20 . 1000 = 8 π . 10 - 3 T = 8 π m T
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dung công thức B = 4.π. 10 - 7 .n.I và N = n.l với n là số vòng dây trên một đơn vị dài, N là số vòng của ống dây.
Đáp án A.Để B tăng thêm 0,06 T tức là tăng thành 0,1 T (bằng 2,5 lần so với khi trước) vì vậy cường độ dòng điện cũng phải tăng 2,5 lần