Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài toán được biểu diễn như hình sau :
Trong đó : AB là chiều cao ống khói
DE là chiều cao của người kia
AC là bóng của ống khói
DC là bóng của người kia
BC là hướng của ánh sáng
Dễ chứng minh ΔABC ~ ΔDEC (g.g)
=> \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{BC}{EC}=\dfrac{AC}{DC}\)
=> \(AB=\dfrac{AC\cdot DE}{DC}=\dfrac{40,6\cdot1,65}{1,45}=46,2\left(m\right)\)
Vậy chiều cao của ống khói là 46,2m
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)
Giả sử thanh sắt là A'B', có bóng là A'C'.
Vì ống khói và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.
Vì cùng một thời điểm nên tia sáng tạo với mặt đất các góc bằng nhau
Vậy chiều cao ống khói là 47,83m.
Gọi thời gian ô tô đi đến nơi 2 xe gặp nhau là x (h) (x >0)
xe máy đi trước ô tô 20 ' =\(\dfrac{1}{3}\)(h) Nên:
Thời gian xe máy đi đến nơi 2 xe gặp nhau là:x +\(\dfrac{1}{3}\) (h)
Quãng đường xe máy đi được : 30.(x+\(\dfrac{1}{3}\)) (km)
Quãng đường Ô tô đi là: 45.x (km)
Vì quãng đường AB dài 90 km , ta có phương trình:
45.x + 30.(x+\(\dfrac{1}{3}\)) = 90
\(\Leftrightarrow\) 75.t = 80 \(\Leftrightarrow\) t = 16/15(h) = 64 (phút)
Vậy sau 64 phút tính theo thời gian ô tô xuất phát thì ô tô gặp xe máy.
Vì ống khói và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.
Vì cùng một thời điểm tia sáng chiếu nên ta suy ra góc ACB = góc A'C'B'
=> ΔABC ∼ ΔA'B'C' nên
4
Gọi vận tốc của tàu thủy khi nc yên lặng là x (km/h),(x>4)
=) vận tốc xuôi dòng là x+4 (km/h)
=) thời gian xuôi dòng là \(\frac{80}{x+4}\)h
=)vận tốc ngược dòng là x-4 (km/h)
=) thời gian xuôi dòng là \(\frac{80}{x-4}\)h
mà tổng thời gian cả đi lẫn về là 8h20p=\(\frac{25}{3}\)h
nên ta có phương trình \(\frac{80}{x+4}\)+\(\frac{80}{x-4}\)=\(\frac{25}{3}\)
=) 240.(x-4) +240.(x+4) = 25. (x-4)(x+4)
=) x1=20 (thỏa mãn)
x2=-0.8 (loại)
Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 20km/h
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Tham khảo hoặc ib riêng để coppy link:
Câu hỏi của Lê Thị Thùy Trang - Toán lớp 7 - Học toán với ...
:) tớ nói thật mà bài này có đầy trên mạng :3 không tin cậu có thể coppy và tìm ngay đầu luôn hoặc ấn vào câu hỏi tương tự :P cần j phải k sai cho tớ :)?