K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Giải:

Gọi số xăng trong thùng lúc đầu là a (l)

Đk: a > 0

Số xăng còn lại sau ngày thứ nhất là: \(a-25\%a=\dfrac{3}{4}a\) (l)

Số xăng còn lại sau ngày thứ hai là: \(\dfrac{3}{4}a-20\%\dfrac{3}{4}a=\dfrac{3}{5}a\) (l)

Số xăng tiêu thụ là:

\(25\%a+20\%\dfrac{3}{4}a=\dfrac{2}{5}a\) (l)

Theo đề ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{5}a-\dfrac{2}{5}a=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}a=10\)

\(\Leftrightarrow a=50\) (thỏa mãn)

Vậy ...

22 tháng 6 2018

Gọi số xăng ban đầu có trong thùng là : x ( x > 0 ; lít )

Số xăng tiêu thụ trong ngày 1 là : \(\dfrac{25}{100}x=\dfrac{x}{4}\) ( l)

Số xăng còn lại sau ngày 1 khi tiêu thụ 25% số xăng trong thùng là : \(x-\dfrac{x}{4}\) (l)

Số xăng tiêu thụ trong ngày 2 là : \(\dfrac{1}{5}\left(x-\dfrac{x}{4}\right)=\dfrac{x}{5}-\dfrac{x}{20}=\dfrac{3x}{20}\) (l)

Số xăng còn lại sau ngày 2 là : \(x-\dfrac{x}{4}-\dfrac{3x}{20}=\dfrac{15x-3}{20}\left(l\right)\)

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{15x-3}{20}-\dfrac{3x}{20}-\dfrac{x}{4}=10\)

\(\dfrac{15x-3-3x-5x}{20}=10\)

⇔ 7x = 203

⇔ x = 29 ( TM ĐK)

KL..............................

KL......................

17 tháng 8 2016

Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)

Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)

Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)

Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)

Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)

Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)

Theo đề ta có:

\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)

\(\Rightarrow3x-2x=50\)

\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)

Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít

17 tháng 8 2016

Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)

Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).

Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :

\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)

\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)

Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng

4 tháng 6 2020

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 ) 

Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít ) 

Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) 

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:  x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) 

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

0,6 x -  0,4 x = 10 

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

Gọi số xăng lúc đầu là

\(x ( lít; x > 10 ) \)

Ngày thứ nhất tiêu thụ:

\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)

Ngày thứ 2 tiêu thụ:

\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: 

\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

21 tháng 4 2018

Số xăng tiêu thụ trong ngày đầu là: \(\dfrac{25}{100}x=\dfrac{x}{4}\left(l\right)\)

Số xăng còn lại sau ngày đầu là: \(x-\dfrac{x}{4}=\dfrac{3x}{4}\left(l\right)\)

Số xăng tiêu thụ trong ngày thứ hai là: \(\dfrac{20}{100}.\dfrac{3x}{4}=\dfrac{3x}{20}\left(l\right)\)

Số xăng còn lại sau hai ngày là: \(x-\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{3x}{20}\right)=\dfrac{3x}{5}\left(l\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\dfrac{3x}{5}-\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{3x}{20}\right)=10\)

Tới đây tự giải tiếp phương trình nha :")))))))))))

21 tháng 4 2018

Á à Khánh Huyền nka, mk bắt quả tang cậu lên đây hỏi bài nhé, mk sẽ mách cô Hiền là cậu gian lận đấy nka

19 tháng 10 2019

ta có

giảm 15% cho máy giặt

mà máy giặt bac An mua có giá 7 500 000 đ

=>số tiền bác An phải trả là= \(\frac{7500000}{100}.15=1125000\)đ

good luck

19 tháng 10 2019

1 lít ngày thứ 2 xăng ron 92 có số tiền là

17 500+(\(\frac{17500}{100}.1\))=17 675đ

ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là

17 675+\(\left(\frac{17500}{100}.2\right)\)=18 025đ

vậy ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là 18 025đ