Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x
Thời gian dự định là x/50
Trong 2h, xe đi được 50*2=100km
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{x-100}{60}\)
=>x/50-x/60+5/3=7/3
=>x/300=2/3
=>x=200
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Trong 2h ô tô đi được \(2\cdot50=100\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường còn lại là x-100(km)
Thời gian thực tế ô tô đi hết quãng đường AB là:
\(2+\dfrac{1}{3}+\dfrac{x-100}{50+10}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{x-100}{60}\left(giờ\right)\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{x-100}{60}=\dfrac{x}{50}\)
=>\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{x}{60}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{50}\)
=>\(\dfrac{x}{60}-\dfrac{x}{50}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{-x}{300}=\dfrac{-2}{3}\)
=>x=200(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 200km
đổi: 20p = 1/3h
gọi t là thời gian ô tô đi theo vận tốc dự định (t > 0, h)
ta có: \(50t=50.2+\left(50+10\right).\left(t-2-\frac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow t=24\)
quãng đường AB là: 24.50 = 1200 km
Gọi độ dài AB là x
Thời gian dự kiến là x/40
Thời gian thực tế là 1/4+(x-10)/50
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{x-10}{50}=\dfrac{21}{60}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(\dfrac{1}{40}x-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{50}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{20}\)
=>x/200=2/5
=>x=80
Đáp án C
* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).
* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).