Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta nhận thấy so với NST ban đầu, NST sau dột biến bị mất đoạn ABC. Đây là dạng đột biến mất đoạn nên gây hậu quả là thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Đáp án A.
Đây là đột biến lặp đoạn => không làm thay đổi số nhóm gen liên kết, tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Phát biểu đúng: (4).
Đáp án B
Đây là đột biến lặp đoạn BC.
(1) Sai: Chỉ đột biến gen mới làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
(2) Sai:Thường đột biến mất đoạn và chuyển đoạn lớn thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
(3) Sai: Chỉ có đột biến chuyển đoạn trên các NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
(4) Đúng: Đột biến lặp đoạn thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
(5) Đúng: Đột biến lặp đoạn làm cho số lượng gen trên NST tăng lên, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
Đáp án A
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này là mất đoạn NST, thường gây ra hậu quả chết hoặc giảm sức sống
Đáp án A
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này là mất đoạn NST, thường gây ra hậu quả chết hoặc giảm sức sống
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Ở ruồi giấm không có HVG
Cách giải:
A-B-D-H-XEY = 8,25% -> A-B-D-H- = 0,0825:0,25 = 0,33
Vì ở ruồi giấm không có HVG nên ab/ab = 0 -> A-B- = 0,5; A-bb = aaB- = 0,25
-> D-E- = 0,33 : 0,5 = 0,66 -> de/de = 0,66 – 0,5 = 0,16 -> de♀ = 0,32 -> f = 36% (phải có HVG vì nếu không có HVG thì D-E- = 0,75)
D-ee = ddE- = 0,75 – A-B- = 0,09
I sai, nếu có HVG số kiểu gen tối đa là 7x7x4=196
II đúng
III đúng, số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội là 0,33 x 0,5 = 0,165
IV sai, vì không có kiểu gen ab/ab nên tỉ lệ lặn và tất cả các tính trạng là 0
Đột biến đảo đoạn có thể gây các hậu quả:
- Không thay đổi chiều dài NST, số lượng gen trên NST nhưng làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
- Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Chọn A
Đáp án : B
Cấu trúc một mạch sẽ kém bền vững hơn cấu trúc mạch kép
Ở cấu trúc mạch kép, gen càng có nhiều nu G, X thì càng có nhiều liên kết hidro, do đó càng bền vững
Nu U chứa đường ribose linh động hơn đường deoxiribose của nu T, do đó kém bền vững hơn
Ở A và D có thể là cấu trúc mạch kép, hơn thế tỷ lệ G,X cao
Ở B và C chỉ khác nhau là T thay bằng U
Chọn A
Ta nhận thấy so với NST ban đầu, NST sau đột biến bị mất đoạn ABC. Đây là dạng đột biến thường gây chết hoặc giảm sức sống.