Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
50% số tế bào giảm phân không có HVG tạo ra 0,5×0,5ab×0,5de = 0,125 → loại A,B
20% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a, tạo ra giao tử ab de = 0,2×0,25ab×0,5de=0,025
30% số tế bào giảm phân có HVG giữa D với d, tạo ra giao tử ab de = 0,3×0,5ab×0,25de=0,0375
Có 20%×30% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a và giữa D với d, tạo ra giao tử ab de =0,06×0,25ab×0,25de=3,75.10-3
Vậy tỷ lệ giao tử ab de tối đa là 19,125%
Chọn D
Đáp án A
Tần số hoán vị gen ở giới đực: f = 30% : 2 =15%.
Kiểu hình đồng hợp lặn (ab/ab) = 50% ab × (15%/2) ab = 3,75%.
Kiểu hình quả ngọt, chín sớm (A-B-) = 50% + 3,75% = 53,75%.
Lưu ý: Khi 1 phép lai giữa 1 cặp bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen và có hoán vị gen, ta có mối quan hệ về kiểu hình: A-B- = 50% + aabb
Ở giảm phân I:
+ Các cặp NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
+ Kì sau “tách cặp”: Mỗi NST kép của cặp NST tương đồng phân li về một cực của tế bào, nhưng cặp NST chứa (A, a, B, b) không phân li nên cặp này sẽ đi về một cực (trong ảnh là minh họa cho cặp NST này đi về cực chứa DD).
+ Kết thúc giảm phân I ta được 2 tế bào như hình bên.
Ở giảm phân II:
+ Các NST kép xếp thành 1 hàng.
+ Ở kì sau, mỗi NST kép “tách kép” thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào.
+ Kết thúc giảm phân II ta được 4 tế bào với 2 loại giao tử là AB ab D và d.
Đáp án B
Chọn D
Ta xét hai trường hợp:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra 8 loại giao tử là:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 10 loại giao tử là:
Vậy số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 8 + 10 = 18.
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
Theo lí thuyết, tần số hoán vị được tính là “số giao tử hoán vị trên tổng số giao tử”.
Nếu giờ ta đặt:
a là số tế bào tham gia giảm pâhn
® Tạo ra tổng số 4a giao tử.
B là số tế bào xảy ra hoán vị ( trong số tế bào a)
® Tạo ra 2b giao tử hoán vị và 2b giao tử liên kết.
Nếu gọi f là tần số hoán vị gen và áp dụng định nghĩa, ta được:
Áp dụng vào bài này, ta có: f = 18%, b = 3600 ® a=10000
Đáp án C
Đáp án C
1 tế bào sinh tinh khi giảm phân xảy ra hoán vị tạo ra 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại liên kết và hai loại hoán vị.
Số tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị = (số tinh trùng có hoán vị)/2 = 256 2 = 128.
Số tế bào sinh tinh ban đầu = số tinh trùng/ 4 = 1800/4 = 450.
Do vậy, số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị = 450-128 = 332