Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng vật P=F1 | Độ lớn kéo vật F2 |
1 | Độ nghiêng lớn | F2 = 1,2 N | |
2 | Độ nghiêng vừa | F1 = 0.7 N | F2 = 0,5 N |
3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = 0,3 N |
Lực ma sát nghỉ | Lực ma sát trượt | Lực ma sát lăn | |
Tác dụng | Giữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật. | Khi vật này trượt trên vật khác | Khi vật này lăn trên vật khác. |
Phương, chiều | Ngược hướng của lực tác dụng. | Ngược chiều chuyển động của vật | Ngược chiều lăn của vật. |
Số chỉ của lực kế | Bằng lực tác dụng. | Bằng lực ma sát | Bằng lực ma sát. |
Nội dung phương án | Dụng cụ cần sử dụng | |
Phương án 1 | Dùng dây buộc vào và kéo trực tiếp ống bê tông lên | Dây |
Phương án 2 | Đặt tấm ván nghiêng, lăn ống bê tông lên | Tấm ván |
Phương án 3 | Dùng ròng rọc | Ròng rọc, dây, 1 số cây gỗ |
Phương án 4 | Dùng đòn bẩy | Đòn bẩy |
Tick cho mk nha !!!
a. Chất đó là nước.
b. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 5, chất vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng.
c. Khí chất tồn tại ở thể lỏng để giảm nhiệt độ xuống 1oC cần khoảng 30 giây
a) Chất đó tên là: Nước
b) Từ phút thứ đến phút thứ : hất ở thể lỏng và rắn
c) ko hỉu đề cho lắm
b) thời gian từ 6 phút đến 10 phút goi là thời gian nóng chảy
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Câu 1:
M A B 11 14 20
a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)
PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
b)
A B D C 20 15 P 25
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)
Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)
Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)
\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)
Vậy có 5 điểm dao động cực đại
c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)
Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).
Đáp án D