Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)
Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)
Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:
\(y=7000x+3000\)
Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x
b.
Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:
\(7000.12+3000=87000\) (đồng)
c.
Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:
\(7000.12+3000=108000\) (đồng)
Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở
a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)
y là hàm số bậc nhất của x
b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)
c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:
t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)
t là hàm số bậc nhất của x
d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:
7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 11:
a)x=30x+15a)x=30x+15 (nghìn đồng)
b)b) Vì An được giảm 10%10% và phải trả 121,5121,5 nghìn đồng nên ta có:
(100%−10%)x=121,5(100%-10%)x=121,5
⇔90%x=121,5⇔90%x=121,5
mà x=30x+15x=30x+15
⇒(30x+15).90%=121,5⇒(30x+15).90%=121,5
⇔(30x+15).0,9=121,5⇔(30x+15).0,9=121,5
⇔30x+15=135⇔30x+15=135
⇔ 30x=120⇔ 30x=120
⇔x=4(t⇔x=4(t/m)/m)
Vậy An đã mua 44 ly trà sữa
gọi số bạn dự định đi du lịch là n
gọi tổng chi phí cho chuyến đi là $
chi phí dự kiến ban đầu cho mỗi HS là: \(\dfrac{S}{n}\)
chi phí mà mỗi bạn cần phải trả sau khi 2 bạn bận việc là: \(\dfrac{S}{n-2}\)
chi phí mỗi bạn còn lại phải trả gấp 1.25 lần chi phí dự kiến ban đầu nên ta có:
\(\dfrac{S}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{S}{n}\\ \dfrac{1}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{1}{n}\)
\(\dfrac{1}{n-2}=\dfrac{5}{4n}\\ 4n=5\cdot\left(n-2\right)\)
4n = 5n - 10
5n - 4n = 10
n = 10
vậy số học sinh dự định đi du lịch ban đầu là 10 người