K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Đáp án B

 Số phần tử KGM là: 9!. Mà số phần tử của biến cố các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7! 

Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:  3!7! 9! =   1 12

9 tháng 8 2017

Chọn B

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Kí hiệu Nam: l và Nữ: ¡. Ta có

Có 2 trường hợp Nam, nữ ken kẽ nhau và 4 trường hợp hai bạn Nữ ngồi cạnh nhau.

Trường hợp 1. Nam nữ ngồi xen kẽ nhau gồm:

Nam phía trước: l¡l¡l¡l¡l¡.

Nữ phía trước: ¡l¡l¡l¡l¡l.

Trường hợp 2. Hai bạn nữ ngồi cạnh nhau: l¡¡l¡l¡l¡l Hoặc

l¡l¡¡l¡l¡l. Tương tự ta có thêm 2 trường hợp nữa. Các bước xếp như sau:

B1: Xếp 5 bạn nam. B2: Xếp cặp Tự - Trọng. B3: Xếp các bạn nữ còn lại. Khi đó số kết quả xếp cho 2 trường hợp trên như sau:

27 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

3 tháng 1 2019

Chọn A

Số cách để xếp người vào bàn tròn là : 7!=5040(cách)

Để xếp cho hai nữ không ngồi cạnh nhau, trước tiên ta xếp nam trước: 4!=24(cách)

Giữa nam có 5 chỗ trống, số cách để xếp 3 nữ vào 5 chỗ trống là: 

Vậy xác suất để xếp cho hai nữ không ngồi cạnh nhau là: 

8 tháng 12 2017

14 tháng 4 2018

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng hoán vị và quy tắc nhân.

Cách giải: Xếp 12 học sinh vào 12 ghế có 12! cách xếp.

Đánh số ghế  như sau:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chọn giới tính nam hoặc nữ có 2 cách.

Xếp nam hoặc nữ ngồi vào các ghế 1, 3, 5, 8, 10,12 có 6!= 720 cách.

Xếp các bạn giới tính còn lại vào 6 ghế còn lại có 6!= 720cách.

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

17 tháng 10 2018

Đáp án là A